Nếu các em có những khó khăn về nội dung bài học, bài tập liên quan đến Sinh học 12 Bài 28 Loài từ bài tập SGK, sách tham khảo. Các em có thể đặt câu hỏi để cộng đồng Sinh học HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (170 câu):
-
Huong Duong Cách đây 3 năm
21/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0) -
A La Cách đây 3 năm
Sau đó, bà cho 2 loại ruồi sống chung và nhận thấy "ruồi mantozo" không thích giao phối với "ruồi tinh bột". Giữa chúng đã có sự cách li sinh sản, đây là thí nghiệm chứng minh quá trình hình thành loài mới bằng con đường nào?
20/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)1Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời HủyNguyễn Anh Hưng Cách đây 3 nămSố phát biểu đúng: 1. Lai xa và đa bội hóa là con đường hình thành loài xảy ra một cách nhanh chóng.
2. Đột biến lặp đoạn và đảo đoạn có thể dẫn đến sự hình thành loài mới.
3. Bộ NST của tinh tinh và người khác nhau ở 9 NST có đảo đoạn qua tâm.
4. NST số 2 của người có thể do sự sáp nhập hai NST của vượn người.
5. Lai xa và đa bội hóa là con đường hình thành loài thường gặp ở động vật.
20/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Trần Thị Trang Cách đây 3 nămB. Cách li địa lí là nhân tố thúc đẩy sự phân li, những vùng địa lí tách ra càng sớm càng có nhiều dạng sinh vật đặc hữu và dạng địa phương.
C. Hệ động vật trên các đảo đại lục thường nghèo nàn và gồm những loài có khả năng vượt biển như dơi, chim. Không có lưỡng cư và thú lớn nêu đảo tách ra khỏi đất liền.
D. Mỗi loài động vật hay thực vật đã phát sinh trong 1 thời kì lịch sử nhất định tại một vùng nhất định.
20/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Chí Thiện Cách đây 3 năm21/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Vũ Hải Yến Cách đây 3 nămCon lai này được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì hoang dại (A.squarrosa). Loài lúa mì hoang dại (A.squarrosa) lai với loài cỏ dại (T. tauschii) đã tạo ra con lai. Con lai này lại được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì (T.aestivum). Loài lúa mì (T.aestivum) có bộ nhiễm sắc thể ra sao?
20/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Phong Vu Cách đây 3 năm21/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Ngoc Han Cách đây 3 năm21/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Xuân Ngạn Cách đây 3 năm21/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Bao Nhi Cách đây 3 năm2. Lai xa kết hợp đa bội hóa là con đường hình thành loài phổ biến ở thực vật.
3. Cơ chế đa bội tạo dạng tứ bội hữu thụ cách li sinh sản với dạng gốc là cơ chế dẫn đến hình thành loài mới.
4. Cơ chế tự đa bội tạo ra dạng tam bội bất thụ nên không phải là cơ chế dẫn đến hình thành loài mới.
20/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Minh Bảo Bảo Cách đây 3 năm20/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Gia Bảo Cách đây 3 năm21/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Tiểu Ly Cách đây 3 năm20/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)bala bala Cách đây 3 năm20/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Tiểu Ly Cách đây 3 năm21/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)can chu Cách đây 3 năm2. Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác.
3. Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau.
4. Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển.
5. Do chênh lệch về thời kì siánh sángh trưởng và phát triển nên một số quần thể thực vật ở bãi bồi sông Vonga không giao phấn với các quần thể thực vật ở phía trong bờ sông.
6. Cừu có thể giao phối với dê, có thể thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ngay.
20/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Anh Linh Cách đây 3 năm20/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Ngoc Han Cách đây 3 năm2. Hình thành loài khác khu địa lí xảy ra nhiều hơn ở các đảo gần bờ so với các đảo cách biệt ngoài khơi có cùng kích thước vì dòng gen (di nhập gen) giữa các quần thể đất liền với quần thể đảo gần bờ làm tăng cơ hội phân hóa di truyền giữa hai quần thể cách li địa lí khiến cơ hội hình thành loài tăng lên.
3. Hình thành loài khác khu địa lí xảy ra nhiều hơn ở các đảo gần bờ so với các đảo cách biệt ngoài khơi có cùng kích thước vì dòng gen (di nhập gen) giữa các quần thể đất liền với quần thể đảo gần bờ làm giảm cơ hội phân hóa di truyền giữa hai quần thể cách li địa lí khiến cơ hội hình thành loài bị giảm.
4. Hình thành loài khác khu địa lí ít xảy ra hơn ở các đảo xa bờ so với các đảo gần bờ có cùng kích thước vì dòng gen (di nhập gen) giữa các quần thể đất liền với quần thể đảo xa bờ làm giảm cơ hội phân hóa di truyền giữa hai quần thể cách li địa lí khiến cơ hội hình thành loài bị giảm.
20/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Đan Nguyên Cách đây 3 nămNhững cá thể có sẵn các gen đột biến giúp chúng khai thác được thức ăn ở loài cây N thì sống sót và sinh sản, hình thành nên quần thể mới. Hai quần thể này sống trong cùng một khu vực địa lí nhưng ở hai ở sinh thái khác nhau. Qua thời gian, các nhân tố tiến hóa tác động làm phân hóa vốn gen của hai quần thể đến mức làm xuất hiện sự cách li sinh sản và hình thành loài mới. Đây là ví dụ về hình thành loài mới bằng cách nào?
21/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)bach hao Cách đây 3 năm21/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Nhật Minh Cách đây 3 năm1. Quần thể cây ngô và cây lúa có cấu tạo hoa khác nhau.
2. Hai quần thể cá sống ở một hồ Châu Phi có màu đỏ và màu xám.
3. Hai quần thể mao lương sống ở bãi bồi sông Vonga và ở phía trong bờ sông.
4. Hai quần thể chim sẻ sống ở đất liền và quần đảo Galapagos.
20/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Minh Hanh Cách đây 3 năm2. Cách li địa lí trong thời gian dài sẽ dẫn đến cách li sinh sản và sự hình thành loài mới.
3. Sự hình thành loài bằng con đường địa lí là phương thức hình thành loài có ở cả động vật và thực vật.
4. Hình thành loài bằng con đường địa lí thường xảy ra đối với các loài động vật có khả năng di chuyển mạnh.
5. Ở thực vật, một cá thể được xem là loài mới khi được hình thành bằng cách lai giữa hai loài khác nhau và được đa bội hóa.
6. Quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lí và sinh thái trong một số trường hợp rất khó tách bạch nhau vì khi loài mở rộng khu phân bố địa lí thì đồng thời cũng gặp những điều kiện sinh thái khác nhau.
7. Hình thành loài bằng con đường địa lí nếu có sự tham gia của nhân tố biến động di truyền thì sự phân hóa kiểu gen của loài gốc sẽ diễn ra nhanh hơn.
20/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Trung Phung Cách đây 3 năm20/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Hoàng My Cách đây 3 nămB. Sự hình thành loài mới xảy ra nhanh ở các loài thực vật có kích thước nhỏ, bởi các loài này có chu kì sống ngắn nên tần số đột biến và biến dị tổ hợp cao hơn loài có chu kì sống dài.
C. Sự hình thành loài mới xảy ra nhanh ở các quần xã gồm nhiều loài thực vật khác xa nhau về di truyền, bởi sự cách li di truyền là nguyên nhân cơ bản dẫn đến hình thành loài mới.
D. Sự hình thành loài mới xảy ra nhanh hơn ở các loài thực vật có kích thước lớn, bởi nhiều loài thực vật như vậy đã được hình thành qua con đường đa bội hóa.
20/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Ngoc Son Cách đây 3 năm2. Hai quần thể sinh sản vào hai mùa khác nhau.
3. Các cá thể của quần thể này có giao phối với cá thể của quần thể kia nhưng phôi bị chết trước khi sinh.
4. Các cá thể giao phối với nhau và sinh con nhưng con không sinh sản hữu tính.
5. Các cá thể có tập tính giao phối khác nhau nên mặc dù ở trong một môi trường nhung bị cách li sinh sản.
20/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12