Hướng dẫn giải bài tập SGK Cơ bản và Nâng cao Sinh học 11 Bài 2 Vận chuyển các chất trong cây giúp các em học sinh nắm vững và củng cố lại kiến thức môn Sinh.
-
Bài tập 1 trang 14 SGK Sinh học 11
Chứng minh cấu tạo của mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá.
-
Bài tập 2 trang 14 SGK Sinh học 11
Động lực nào giúp dòng nước và các ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở những cây gỗ cao lớn hàng chục mét?
-
Bài tập 3 trang 14 SGK Sinh học 11
Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng nhựa nguyên trong ống đó có thế tiếp tục đi lên được không? Vì sao?
-
Bài tập 4 trang 14 SGK Sinh học 11
Động lực nào đẩy được dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác?
-
Bài tập 3 trang 11 SGK Sinh học 11 NC
Trình bày con đường vận chuyển nước ở thân?
-
Bài tập 3 trang 6 SBT Sinh học 11
Quan sát hình dưới đây, cho biết có bao nhiêu con đường hấp thụ nước từ đất vào mạch gỗ? Mô tả mỗi con đường. Hãy nêu vị trí và vai trò của vòng đai Caspari?
-
Bài tập 2 trang 13 SBT Sinh học 11
Hãy mô tả con đường vận chuyển nước, chất kháng hòa tan và chất hữu cơ trong cây. Vẽ hình minh họa?
-
Bài tập 1 trang 16 SBT Sinh học 11
Thế nước của cơ quan nào trong cây là thấp nhất?
A. Các lông hút ở rễ.
B. Các mạch gỗ ở thân.
C. Lá cây.
D. Cành cây.
-
Bài tập 12 trang 19 SBT Sinh học 11
Nơi nước và chất khoáng hoà tan phải đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ là
A. khí khống. B. tế bào biểu bì.
C. tế bào nội bì. D. tế bào nhu mô vỏ.
E. tế bào lông hút
-
Bài tập 13 trang 19 SBT Sinh học 11
Trong trường hợp nào sau đây các tế bào bị trương nước?
A. Đưa cây ra ngoài sáng B. Bón phân cho cây.
C. Tưới nước cho cây. D. Đưa cây vào trong tối.
E. Tưởi nước mặn cho cây.