YOMEDIA
NONE

Bài tập 2 trang 62 SBT Sinh học 11

Giải bài 2 tr 62 sách BT Sinh lớp 11

Tại sao nói K+ đóng vai trò quan trọng trong duy trì điện thế nghỉ?

ATNETWORK

Hướng dẫn giải chi tiết bài 2

  • Do nồng độ K+ bên trong tế bào luôn phải cao hơn bên ngoài tế bào thì mới duy trì được điện thế nghỉ.
  • Điện thế nghỉ được hình thành chủ yếu là do:
    • Nồng độ K+ bên trong cao hơn bên ngoài tế bào.
    • Các cổng K+ mở (tính thấm chọn lọc đối với K+) nên các K+ ở sát màng tế bào đồng loạt đi từ trong ra ngoài tế bào và tập trung ngay sát mặt ngoài màng tế bào, làm cho mặt ngoài màng tích điện dương so với mặt trong màng tích điện âm.
    • Bơm Na - K vận chuyển K+ từ phía bên ngoài trả vào phía bên trong màng tế bào giúp duy trì nồng độ K+ bên trong tế bào cao hơn bên ngoài tế bào.

-- Mod Sinh Học 11 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 2 trang 62 SBT Sinh học 11 HAY thì click chia sẻ 
YOMEDIA
  • Quynh Anh

    A. Cổng K+ mở và nồng độ bên trong màng của K+ cao

    B.  Ion K+ có kích thước nhỏ

    C. Ion K+ mang điện tích dương

    D. Ion K+ bị lực đẩy cùng dấu của ion Na+

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • het roi

    A. Ở trong tế bào, K+ có nồng độ thấp hơn và Na+ có nồng độ cao hơn so với bên ngoài màng tế bào.

    B. Ở trong tế bào, K+ có nồng độ cao hơn và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài màng tế bào

    C. Ở trong tế bào, K+ và Na+có nồng độ cao hơn so với bên ngoài màng tế bào

    D. Ở trong tế bào,K+ và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài màng tế bào.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Ngoc Tiên

    A. Sự không chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng tích điện âm còn phía ngoài màng tích điện dương

    B. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích , phía trong màng tích điện dương còn ngoài màng tích điện âm

    C. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích , phía trong màng tích điện âm còn ngoài màng tích điện dương

    D. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào bị kích thích , phía trong màng tích điện âm, còn ngoài màng tích điện dương

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Trọng Nhân

    1. Nồng độ K+ bên trong cao hơn bên ngoài tế bào

    2. Nồng độ Na+ bên trong cao hơn bên ngoài tế bào

    3. Các cổng K mở nên các K+ ở sát màng tế bào đồng loạt đi từ trong ra ngoài tế bào và tập trung ngay sát phía ngoài màng tế bào làm cho phía ngoài màng tế bào tích điện dương so với trong màng tích điện âm

    4. Bơm Na - K vận chuyển K+ từ phía bên ngoài trả vào phía bên trong màng tế bào giúp duy trì nồng độ K+ bên trong tế bào cao hơn bên ngoài tế bào

    5. Bơm Na - K vận chuyển Na+ từ phía bên ngoài trả vào phía bên trong màng tế bào giúp duy trì nồng độ Na+ bên trong tế bào cao hơn bên ngoài tế bào

    6. Các cổng Na mở nên các Na+ ở sát màng tế bào đồng loạt đi từ trong ra ngoài tế bào và tập trung ngay sát phía ngoài màng tế bào, làm cho phía ngoài màng tế bào tích điện dương so với phía trong màng tích điện âm

    Cơ chế hình thành điện thế nghỉ gồm những đặc điểm:

    a. 1, 3 và 4

    b. 2, 3 và 5

    c. 3, 4 và 6

    d. 2, 5 và 6

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • hồng trang

    a. Điện thế hoạt động.

    b. Lưỡng cực.

    c. Điện sinh học.

    d. Điện từ trường.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • An Vũ

    a. điện nghỉ. 

    b. điện màng.

    c. điện tĩnh. 

    d. điện động.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lam Van

    a. chênh lệch điện thế giữa bên trong màng tích điện âm và bên ngoài màng tích điện dương là 90mV.

    b. chênh lệch điện thế giữa bên trong màng tích điện âm và bên ngoài màng tích điện dương là - 90mV.

    c. chênh lệch điện thế giữa bên trong màng tích điện dương và bên ngoài màng tích điện âm là 90mV.

    d. chênh lệch điện thế giữa bên trong màng tích điện dương và bên ngoài màng tích điện âm là - 90mV.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nhi Nhi

    a. cổng K+ mở, trong màng tích điện dương ngoài màng tích điện âm.

    b. cổng K+ mở, trong màng tích điện âm ngoài màng tích điện dương.

    c. cổng Na+ mở, trong màng tích điện dương ngoài ngoài tích điện âm.

    d. cổng Na+ mở, trong màng tích điện âm ngoài màng tích điện dương.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Minh Minh

    a. Khi tế bào nghỉ ngơi, nồng độ K+ ở phía trong màng tế bào nhỏ hơn phía ngoài màng tế bào.

    b. Khi tế bào nghỉ ngơi, K+ ở phía ngoài màng đi vào phía trong màng tế bào.

    c. K+ đi ra và nằm sát phía mặt ngoài màng tế bào làm cho mặt ngoài màng tích điện dương so với mặt trong tích điện âm.

    d. Khi tế bào nghỉ ngơi, nồng độ K+ ở phía trong màng tế bào lớn hơn phía ngoài màng tế bào.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bánh Mì

    a. Sự phân bố ion đồng đều, sự di chuyển của ion và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion.

    b. Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion và tính thấm không chọn lọc của màng tế bào với ion.

    c. Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion theo hướng đi ra và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion.

    d. Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion sự di chuyển của ion theo hướng đi vào và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Thành Tính
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON