Giải bài 2 tr 18 sách GK Sinh lớp 10
Tại sao khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ các nhà khoa học trước hết phải tìm xem ở đó có nước hay không?
Gợi ý trả lời bài 2
- Nước là thành phần cấu tạo nên tế bào
- Là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết
- Là môi trường của các phản ứng sinh hóa
- Tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất để duy trì sự sống.
Do nước có vai trò quan trọng để quyết định đến duy trì sự sống nên khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết phải tìm xem ở đó có nước hay không.
-- Mod Sinh Học 10 HỌC247
-
Các nhà khoa học khi tìm kiếm sự sống trên các hành tinh khác đều tìm kiếm sự có mặt của nước vì lý do nào sau đây?
bởi Ngoc Son 02/03/2021
A. Nước là dung môi cho mọi phản ứng sinh hóa trong tế bào
B. Nước đảm bảo cho tế bào và cơ thể có nhiệt độ ổn định
C. Nước là thành phần chủ yếu tham gia vào cấu trúc tế bào
D. Nước được cấu tạo từ các nguyên tố đa lượng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các nguyên tố cần cho hoạt hoá các enzim là:
bởi con cai 02/03/2021
A. Các nguyên tố vi lượng (Zn,Mn,Mo...)
B. C,H,O,N
C. C,H,O
D. Các nguyên tố đại lượng
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Các nguyên tố vi lượng thường cần một lượng rất nhỏ đối với thực vật vì
bởi Phạm Khánh Linh 02/03/2021
A. phần lớn chúng đã có trong các hợp chất của thực vật.
B. chức năng chính của chúng là hoạt hoá các emzym.
C. chúng đóng vai trò thứ yếu đối với thực vật.
D. chúng chỉ cần cho thực vật ở một vài giai đoạn sinh trưởng nhất định.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chất nào sau đây tan được trong nước?
bởi Nguyễn Thị An 01/03/2021
A. Vitamin C
B. Stêrôit
C. Vitamin A
D. Phôtpholipit
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các nguyên tố sau, nguyên tố chiếm số lượng ít nhất trong cơ thể người là
bởi Nguyễn Sơn Ca 02/03/2021
A. nitơ.
B. các bon.
C. hiđrrô.
D. phốt pho.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nước có vai trò quan trọng đặc biệt với sự sống vì
bởi Huy Tâm 02/03/2021
A. tốc độ hút O2 bị giảm thay đổi hoạt tính enzim trong hô hấp, các hợp chất phôtpho hữu cơ và pôlisacarit bị phân giải, ngưng trệ tổng hợp protêin và các nuclêotit tự do.
B. giảm năng xuất quang hợp, trước hết giảm tốc độ dùng chất đồng hoá từ lá.
C. ức chế quá trình tạo các hợp chất phốtpho hữu cơ gây hiện tượng tăng lượng monosacarit, ức chế sinh tổng hợp polisacarit, hoạt động của bộ máy tổng hợp prôtein kém hiệu quả, Riboxoom bị phân giải, sự hỡnh thành lục lạp bị hư hại.
D. hiện tượng ở đầu lá và mép lá bị hoá trắng sau đó hoá đen, phiến lá bị uốn cong rồi xoăn lại.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 18 SGK Sinh học 10
Bài tập 3 trang 18 SGK Sinh học 10
Bài tập 1 trang 18 SBT Sinh học 10
Bài tập 2 trang 19 SBT Sinh học 10
Bài tập 3 trang 22 SBT Sinh học 10
Bài tập 4 trang 23 SBT Sinh học 10
Bài tập 5 trang 24 SBT Sinh học 10
Bài tập 6 trang 24 SBT Sinh học 10
Bài tập 2 trang 33 SBT Sinh học 10
Bài tập 3 trang 33 SBT Sinh học 10
Bài tập 10 trang 33 SBT Sinh học 10
Bài tập 11 trang 34 SBT Sinh học 10
Bài tập 12 trang 34 SBT Sinh học 10
Bài tập 1 trang 35 SBT Sinh học 10
Bài tập 2 trang 36 SBT Sinh học 10
Bài tập 3 trang 36 SBT Sinh học 10
Bài tập 5 trang 36 SBT Sinh học 10
Bài tập 6 trang 37 SBT Sinh học 10
Bài tập 7 trang 37 SBT Sinh học 10
Bài tập 8 trang 37 SBT Sinh học 10
Bài tập 9 trang 37 SBT Sinh học 10
Bài tập 10 trang 37 SBT Sinh học 10
Bài tập 11 trang 38 SBT Sinh học 10
Bài tập 12 trang 38 SBT Sinh học 10
Bài tập 13 trang 38 SBT Sinh học 10
Bài tập 14 trang 38 SBT Sinh học 10
Bài tập 15 trang 38 SBT Sinh học 10
Bài tập 16 trang 39 SBT Sinh học 10
Bài tập 29 trang 41 SBT Sinh học 10
Bài tập 1 trang 27 SGK Sinh học 10 NC