Dưới đây là video bài giảng Ôn tập: 20 câu ôn bài tập hiện tượng quang điện – Thuyết lượng tử ánh sáng môn lý lớp 12 với nhiều dạng bài cùng phương pháp giải nhanh được trình bày cụ thể, cùng với đáp án hướng dẫn chi tiết nhằm giúp các em học sinh 12 ôn tập và củng cố kiến thức đã học .
-
h2_vatly_cd6_ontap_baitap.pdf
-
Video liên quan
-
Nội dung
-
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm khoảng đơn điệu của hàm số như: Định nghĩa Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu Các bước tìm khoảng đơn điệu của hàm số00:55:29 5168 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền như: Công thức tính. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu trên một miền.00:28:42 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài giảng sẽ giúp các em nắm kỹ hơn về lý thuyết và một số ví dụ cụ thể về ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình.00:32:49 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình sẽ giúp các em nắm được lý thuyết và bài tập để các em củng cố kiến thức.00:32:29 870 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình sẽ giúp các em nắm kỹ hơn cách giải hệ phương trình, cách tìm tính nghịch biến, đồng biến về tính đơn điệu của hệ phương trình.00:29:14 946 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài giảng ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức gồm có 2 phần nội dung chính: Lý thuyết Các ví dụ cụ thể nhằm giúp các em chứng minh được đồng biến và nghịch biến.00:43:58 1076 TS. Phạm Sỹ Nam
Câu 1: Công thoát của kim loại Na là 2,48 eV. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,36μm vào tế bào quang điện có catôt làm bằng Na. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là:
A. 5,84.105 m/s. B. 6,24.105 m/s. C. 5,84.106 m/s. D. 6,24.106 m/s.
Lời giải
\(A=2,48eV=2,48.1,6.10^{-19}J\)
\(\lambda =0,36\mu m=0,36.10^{-6}m\)
\(\frac{hc}{\lambda }=A+E_{domax}=A+\frac{1}{2}m.v^2_{0max}\)
\(\Rightarrow v_{0max}=\sqrt{\frac{2}{m}\left ( \frac{hc}{\lambda }-A \right )}= 5,8410^5\frac{m}{s}\)
⇒ Chọn A
Câu 2: Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng l= 0,6μm. Công suất đèn là P = 10W. Số phôtôn mà ngọn đèn phát ra trong 10s là:
A. N = 3.1020 B. N = 5.1015 C. N = 6.1018 D. N = 2.1022
Lời giải
\(P=N.\varepsilon =N.\frac{hc}{\lambda }\Rightarrow N=\frac{P\lambda }{hc}\)
⇒ trong 10s ⇒ N'=10N
\(\Rightarrow N'=10.\frac{10.0,3.10^{-6}}{6,625.10^{-34}.3.10^8}=3.10^{20}\)
⇒ Chọn C
Câu 3: Giới hạn quang điện của Xesi là 0,66μm, chiếu vào kim loại này bức xạ điện từ có bước sóng 0,5μm. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện khi bứt ra khỏi kim loại là?
A. Wdmax = 2,48.10-19 J B. Wdmax = 5,40.10-20 J
C. Wdmax = 8,25.10-19 J D. Wdmax = 9,64.10-20 J
Lời giải
\(\lambda _0=0,66\mu m=0,66.10^{-6}m\)
\(\lambda=0,5\mu m=0,5.10^{-6}m\)
\(\frac{hc}{\lambda }=A+E_{domax}=\frac{hc}{\lambda }-\frac{hc}{\lambda _0}= 9,64.10^{-20}J\)
⇒ Chọn D
Câu 4: Chiếu một chùm phôtôn có bước sóng l vào tấm kim loại có giới hạn quang điện l0. Hiện tượng quang điện xảy ra, động năng ban đầu cực đại của các quang êlectron là 2,65.10-19 J. Tìm vận tốc cực đại của các êlectron quang điện.
A. vmax = 7,063.105 m/s B. vmax = 7,63.106 m/s
C. vmax = 7,63.105 m/s D. vmax= 5,8.1011 m/s
Lời giải
\(E_{domax}=\frac{1}{2}m.v^2_{0max}\Rightarrow v_{0max}= \sqrt{\frac{2.E_{domax}}{m}}\)
\(\Rightarrow v_{0max}=7,63.10^5\frac{m}{s}\)
⇒ Chọn C
Câu 5: Một chùm phôtôn có f = 4,57.1014 Hz. Tìm số phôtôn được phát ra trong một giây, biết công suất của nguồn trên là 1W.
A. 3,3.1018 B. 3,03.1018 C. 4,05.1019 D. 4.1018
Lời giải
\(P=N.\varepsilon =N.h.f\Rightarrow N=\frac{P}{h.f}\)
\(\Rightarrow N=\frac{1}{6,625.10^{-34}.4,57.10^{14}}=3,3.10^{18}\)
⇒ Chọn A
Câu 6: Kim loại dùng làm catot của tế bào quang điện có công thoát êlectron là 2,5eV. Chiếu vào catot bức xạ có tần số f = 1,5.1015 Hz. Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện là:
A. 3,71eV B. 4,85eV C. 5,25eV D. 7,38eV
Lời giải
\(A=2,5eV=2,5.1,6.10^{-19}J\)
\(f=1,5.10^{15}Hz\)
\(hf=A+E_{domax}\Rightarrow E_{domax}=h.f-A\)
\(E_{domax}=6,625.10^{-34}.1,5.10^{15}-2,5.1,6.10^{-19}(J)\)
\(E_{domax}=3.71eV\)
⇒ Chọn A
Câu 7: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng l1 và l2 với l2 = 2l1 vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang êlectron bứt ra khỏi kim loại là 9. Giới hạn quang điện của kim loại là l0. Mối quan hệ giữa bước sóng l1 và giới hạn quang điện l0 là?
A. l1 = l0 B. l1 = l0 C. l1 = l0 D. l1 = l0
Lời giải
\(\frac{hc}{\lambda _1}=\frac{hc}{\lambda _0}+E_{do1max}\)
\(\frac{hc}{\lambda _2}=\frac{hc}{2\lambda _1}+E_{do2max}\)
\(\Rightarrow \frac{E_{do1max}}{E_{do2max}}=\frac{\frac{hc}{\lambda _1}- \frac{hc}{\lambda _0}}{\frac{hc}{2\lambda _1}-\frac{hc}{\lambda _0}} =9\Rightarrow \frac{1}{\lambda _1}-\frac{1}{\lambda _0}=9(\frac{1}{2\lambda _1}- \frac{1}{\lambda _0})\)
\(\Rightarrow \lambda _1=\frac{7}{16}\lambda _0\)
⇒ Chọn D
Câu 8: Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f, 2f, 4f vào catốt của tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện lần lượt là v, 2v, kv. Xác định giá trị k?
A. B. 4 C. D. 8
Lời giải
\(\left.\begin{matrix} hf=A+\frac{1}{2}mv^2\\ 2hf=A+\frac{1}{2}m(2v)^2 \end{matrix}\right\}\frac{2hf-A}{hf-A}=4\)
\(\Rightarrow A=\frac{2hf}{3}\)
\(4hf=A+\frac{1}{2}m(Kv)^2\)
\(\Rightarrow hf=\frac{2hf}{3}+\frac{1}{2}mv^2\Rightarrow \frac{1}{2}mv^2=\frac{hf}{3}\)
\((*)\Rightarrow 4hf=\frac{2hf}{3}+k^2.\frac{hf}{3}\)
\(\Rightarrow k=\sqrt{10}\)
⇒ Chọn A
Câu 9: Chiếu một chùm sáng tử ngoại có bước sóng 0,25μm vào một tấm Volfram có công thoát 4,5eV. Vận tốc ban đầu cực đại của các elêctrôn quang điện khi bắn ra khỏi mặt tấm Vonfram là:
A. 4,06.105 m/s B. 3,72.105 m/s; C. 4,81.105 m/s; D. 1,24.106 m/s.
Lời giải
\(\lambda =0,25\mu m=0,25.10^{-6}m\)
\(A=4,5eV=4,5.1,6.10^{-19}J\)
\(\frac{hc}{\lambda }=A+\frac{1}{2}mv^2_{0max}\Rightarrow v_{0max}= \sqrt{\frac{2}{m}\left ( \frac{hc}{\lambda }-A \right )}\)
\(\Rightarrow v_{0max}=4,06.10^5\frac{m}{s}\)
⇒ Chọn A
Câu 10: Công thoát của một kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện là A, giới hạn quang điện của kim loại này là λ0. Nếu chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng l = 0,6l0 vào catốt của tế bào quang điện trên thì động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện là
A. 0,66A B. 5A/3 C. 1,5A D. 2A/3
Lời giải
\(\frac{hc}{\lambda }=\frac{hc}{\lambda _0}+E_{domax}\)
\(\Rightarrow \frac{hc}{0,6\lambda _0}=\frac{hc}{\lambda _0}+E_{domax} \Rightarrow \frac{A}{0,6}=A+E_{domax}\)
\(\Rightarrow E_{domax}=\frac{5}{3}A-A=\frac{2}{3}A\)
⇒ Chọn D
Câu 11: Khi chiếu ánh sáng có bước sóng l vào katôt của tế bào quang điện thì e bứt ra có v0max = v, nếu chiếu l' = 0,75l thì v0max = 2v, biết l= 0,4 μm. Bước sóng giới hạn của katôt là
A. 0,42 μm B. 0,45 μm C. 0,48 μm D. 0,51 μm
Lời giải
\(\frac{hc}{\lambda }=\frac{hc}{\lambda _0}+\frac{1}{2}mv^2\Rightarrow \frac{1}{2}mv^2= hc=(\frac{1}{\lambda '}-\frac{1}{\lambda _0})\)
\(\frac{hc}{\lambda '}=\frac{hc}{\lambda _0}+\frac{1}{2}m(2v)^2\Rightarrow \frac{1}{2}m(2v)^2= hc=(\frac{1}{\lambda '}-\frac{1}{\lambda _0})\)
\(\Rightarrow \frac{1}{4}=\frac{\frac{1}{\lambda }-\frac{1}{\lambda _0}}{ \frac{1}{\lambda '}-\frac{1}{\lambda _0}}\)
Với \(\lambda =0,4\mu m;\lambda '=0,75\lambda =0,3\mu m\)
\(\Rightarrow \lambda _0=0,45\mu m\)
⇒ Chọn B
Câu 12: Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm bức xạ có bước sóng l1 = 0,26 μm và bức xạ có bước sóng λ2 = 1,2.λ1 thì vận tốc ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện bứt ra từ catốt lần lượt là v1 và v2 với v2 = v1. Giới hạn quang điện λ0 của kim loại làm catốt này là
A. 0,42 μm. B. 1,45 μm. C. 1,00 μm. D. 0,90 μm.
Lời giải
\(\left.\begin{matrix} \frac{hc}{\lambda _1}=\frac{hc}{\lambda _0}+\frac{1}{2}mv^2_1\\ \frac{hc}{\lambda _2}=\frac{hc}{\lambda _0}+\frac{1}{2}mv^2_2 \end{matrix}\right\} \frac{v_1^2}{v^2_2}=\frac{\frac{1}{\lambda _1}-\frac{1}{\lambda _0}}{\frac{1}{\lambda _2}-\frac{1}{\lambda _0}}=\frac{16}{9}\)
Với \(\lambda _1=0,26\mu m, \lambda _2=1,2\lambda _1=0,312\mu m\)
\(\Rightarrow \lambda _0=0,42\mu m\)
⇒ Chọn A
Câu 13: Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f; 3f; 5f vào catốt của tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện lần lượt là v;3v; kv. Giá trị k là
A. \(\sqrt{34}\) B. 5 C. \(\sqrt{17}\) D. 15
Lời giải
\(\left.\begin{matrix} hf=A+\frac{1}{2}mv^2\\ 3hf=A+\frac{1}{2}m(3v)^2 \end{matrix}\right\}9=\frac{3hf-A}{hf-A}\)
\(\Rightarrow A=\frac{3hf}{4}\)
\(5hf=A+\frac{1}{2}m(kv)^2\)
\(\Rightarrow \frac{1}{2}mv^2=\frac{1}{4}hf\)
\(5hf=\frac{3}{4}hf+k^2.\frac{1}{4}hf\Rightarrow k=\sqrt{17}\)|
⇒ Chọn C
Câu 14: Người ta lần lượt chiếu hai bức xạ vào bề mặt một kim loại có công thoát 2eV. Năng lượng phôtôn tương ứng của hai bức xạ này là 2,5eV và 3,5 eV. Tỉ số động năng cực đại của các êlectron quang điện trong hai lần chiếu là
A. 1: 3 B. 1: 4 C. 1: 5 D. 1: 2
Lời giải
\(\left.\begin{matrix} \varepsilon _1=A+E_{do1max}\\ \varepsilon _2=A+E_{do2max} \end{matrix}\right\}\Rightarrow \frac{E_{do1max}}{E_{do2max}}= \frac{\varepsilon _1-A}{\varepsilon _2-A}\)
\(\Rightarrow \frac{E_{do1max}}{E_{do2max}}=\frac{2,5-2}{3,5-2} =\frac{1}{3}\)
⇒ Chọn A
Câu 15: Một nguồn sáng đơn sắc có công suất 10W phát ra ánh sáng có bước sóng λ= 0,5 μm ra môi trường, coi môi trường không hấp thụ ánh sáng. Xác định số phôtôn được phát ra từ nguồn sáng trên trong thời gian 10 (s).
A. 2,5.1018 (hạt) B. 2,5.1019 (hạt) C. 2,5.1021 (hạt) D. 2,5.1020 (hạt)
Lời giải
\(P=N.\varepsilon =N.\frac{hc}{\lambda }\Rightarrow N=\frac{P\lambda }{hc}\)
⇒ trong 10s ⇒ N'=10N
\(\Rightarrow N'=10.\frac{10.0,5.10^{-6}}{6,625.10^{-34}.3.10^8}=2,5.10^{20}\)
⇒ Chọn D
Câu 16: Khi tăng hiệu điện thế của một ống tia X lên n lần (n>1) thì bước sóng cực tiểu của tia X mà ống phát ra giảm một lượng Dl. Hiệu điện thế ban đầu của ống là:
A. \(\frac{hc}{e(n-1)\Delta \lambda }\) B. \(\frac{hc(n-1)}{e.n.\Delta \lambda }\)
C. \(hc.\frac{e.n}{\Delta \lambda }\) D. \(\frac{hc(n-1)}{e.\Delta \lambda }\)
Lời giải
\(\lambda _{min}=\frac{hc}{\left | e \right |.U}\)
\(U'=n.U\Rightarrow \lambda '_{min}=\lambda _{min}-\Delta \lambda = \frac{hc}{\left | e \right |.U'}\)
\(\Rightarrow \frac{hc}{\left | e \right |.U}-\Delta \lambda =\frac{hc}{\left | e \right |.n.U}\)
\(\Rightarrow \Delta \lambda =\frac{hc}{\left | e \right |.U}\left ( 1-\frac{1}{n} \right )=\frac{hc(n-1)}{\left | e \right |.n.U}\)
\(\Rightarrow U=\frac{hc(n-1)}{\left | e \right |n.\Delta \lambda }\)
⇒ Chọn B
Câu 17: Cường độ dòng quang điện qua ống tia X là I = 5 mA, hiệu điện thế giữa Anot và Katot trong ống là UAK = 20 kV và biết rằng chỉ có 0,5% số êlectron tới đối Katot có thể tạo ra tia X và các phôtôn X phát ra đều có bước sóng bằng với bước sóng nhỏ nhất. Tìm công suất chùm phôtôn do máy phát ra.
A. 0,5 W B. 15 W C. 5 W D. 20 W
Lời giải
\(P=\frac{0,5}{100}.UI=\frac{0,5}{100}*20.10^3.5.310^{-3}=0,5W\)
⇒ Chọn B
Câu 18: Hiệu điện thế giữa anot và catot của một ống tia X là U = 18kV, cường độ dòng điện qua ống là I = 5mA. Bỏ qua động năng lúc êlectron bứt ra khỏi catot. Biết rằng có 95% số êlectron đến catot chỉ có tác dụng nhiệt. Nhiệt lượng đã làm nóng đối catot trong một phút là?
A. Q = 3260J B. Q = 5130J C. Q = 8420J D. Q = 1425J
Lời giải
\(Q=P.t=\frac{95}{100}.UI.t\)
\(\Rightarrow Q=\frac{95}{100}.18.10^3.5.10^{-3}.60=5130J\)
⇒ Chọn B
Câu 19: Hiệu điện thế giữa anot và catot của một ống tia X là UAK = 10 kV, cường độ dòng điện qua ống là I. Bỏ qua động năng lúc e lectron bứt ra khỏi Katot. Biết rằng chỉ có 1% số êlectron đến đối Katot có thể tạo ra photon X và các phôtôn phát ra có bước sóng bằng với bước sóng nhỏ nhất λmin. Công suất chùm tia X là Pε = 0,2 W. Xác định cường độ dòng điện qua ống?
A. I = 1 mA B. I = 3 mA C. I = 2 mA D. I = 4 mA
Lời giải
\(\begin{matrix} P_\varepsilon =\frac{1}{100}.UI\Rightarrow I=\frac{100.P_\varepsilon }{U}\\ \\ \Rightarrow I=\frac{100.0,2}{10.10^3}=0,002A=2mA \end{matrix}\)
⇒ Chọn C
Câu 20: Trong một ống Cu-lít-giơ người ta tạo ra một hiệu điện thế không đổi giữa hai cực. Trong một phút người ta đếm được 6.1018 điện tử đập vào anốt. Tính cường độ dòng điện qua ống Cu-lít-giơ
A. 16mA B. 1,6A C. 1,6mA D. 16A
Lời giải
1 Phút có 6.1018 electron đập vào Anot
\(n=\frac{6.10^{18}}{60}=10^{17}\) hạt
\(I=n.\left | e \right |=10^{17}.1,6.10^{-19}=1,6.10^{-2}A=16mA\)
⇒ Chọn A