YOMEDIA

Hỏi đáp về Tổng kết phần văn học

ATNETWORK

Danh sách hỏi đáp (321 câu):

NONE
  • Quynh Nhu Cách đây 6 năm

    Câu 1 (2,0 điểm)

    Viết một đoạn văn ngắn (trong đoạn văn có sử dụng các phép liên kết là phép nối và phép thế; chỉ rõ các phép liên kết đã sử dụng) nêu cảm nhận của em về khổ thơ sau:

    Năm nay đào lại nở,

    Không thấy ông đồ xưa.

    Những người muôn năm cũ

    Hồn ở đâu bây giờ?

    (Ông đồ – Vũ Đình Liên, Ngữ văn 8, tập 2, NXBGDVN, 2013)

    Câu 2 (2,0 điểm)

    Viết một bài văn ngắn (khoảng 300 từ) trình bày suy nghĩ của em về hai câu ca dao:

    Công cha như núi Thái Sơn

    Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

    Câu 3 (6,0 điểm)

    Chất thơ trong đoạn trích Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long (Ngữ văn 9, tập 1, NXBGDVN, 2012).

    23/01/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  •  
    Nguyễn Trà Long Cách đây 6 năm

    Cho đoạn thơ:

    “Con ơi tuy thô sơ da thịt

    Lên đường

    Không bao giờ nhỏ bé được

    Nghe con”

    (Y Phương, Nói với con, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục)

    1. Tìm thành phần gọi – đáp trong những dòng thơ trên

    2. Theo em việc dùng từ phủ định trong dòng thơ “Không bao giờ nhỏ bé được” nhằm khẳng định điều gì?

    3. Từ bài thơ trên và những hiểu biết xã hội, em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng nửa trang giấy thi) về cội nguồn của mỗi con người qua đó thấy được trách nhiệm của mỗi cá nhân trong tình hình đất nước hiện nay.

    23/01/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Đan Nguyên Cách đây 6 năm

    Dưới đây là trích đoạn trong truyện ngắn Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng):

    “Trong bữa cơm đó, anh Sáu gắp một cái trứng cá to vàng để vào chén của nó. Nó liền lấy đũa xoi vào chén, để đó rồi thất thần hất cái trắng ra cơm văng tung tóe cả mâm. Giận quá và không kịp suy nghĩ anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên:

    – Sao mày cứng đầu quá vậy hả?”

    (Trích Ngữ văn 9, Tập 1, NXB Giáo dục 2013)

    1. Chiếc lược ngà được viết năm nào? Ghi lại từ mang màu sắc Nam Bộ trong đoạn trích trên.

    2. Những biểu hiện của nhân vật bé Thu ở trên nói lên thái độ gì và qua đó bộc lộ tình cảm như thế nào đối với nhân vật ông Sáu? Lời kể in nghiêng trong đoạn trích trên giúp em nhận biết mục đích nói ở câu văn có hình thức nghi vấn sau đó là gì?

    3. Viết một đoạn văn khoảng 15 câu theo phép lập luận quy nạp làm rõ tình cảm sâu nặng của bé Thu đối với cha trong truyện ngắn trên. Ở đó có sử dụng câu có thành phần biệt lập và phép lặp để lên kết (gạch dưới thành phần biệt lập và từ ngữ sử dụng làm phép lặp).

    4. Kể tên một tác phẩm khác của chương trình ngữ văn 9, trong đó có nhân vật người cha vì chiến tranh mà chia cách ,khi trở về đứa con trai cũng hoài nghi xa lánh. Nêu suy nghĩ của em về chiến tranh (không quá 5 dòng).

    23/01/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Nguyễn Ngọc Sơn Cách đây 6 năm

    Câu 1: (2,0 điểm)

    Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

    Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

    (Trích : Viếng lăng Bác, Viễn Phương)

    a) Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ trên ?

    b) Chép một câu thơ khác có hình ảnh mặt trời mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 9, ghi rõ tên tác giả tác phẩm ?

    Câu 2:(3,0 điểm)

    Hãy viết một đoạn văn từ 12 đến 15 câu theo kiểu diễn dịch trình bày suy nghĩ về tình trạng học vẹt của nhiều học sinh hiện nay.

    Câu 3: (5.0 điểm)

    Trong tác phẩm Lòng yêu nước, nhà văn Nga I-li-a Ê-ren-bua có viết:

    Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.

    Hãy làm sáng tỏ điều đó qua việc phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong văn bản Làng của Kim Lân (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014, trang 162)

    23/01/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Lê Tường Vy Cách đây 6 năm

    Hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ được miêu tả như thế nào ? ( Chú ý các chi tiết cụ thể . Tinh thần vượt qua gian khổ , khó khăn , vững vàng tư tưởng , tha thiết gắn bó với thiên nhiên, với quê hương đất nước của người chiến sĩ )

    28/03/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Phạm Khánh Linh Cách đây 6 năm

    Ở bài thơ Bếp lửa ( Bằng Việt) trong dòng hồi tưởng , người cháu nhớ lại:

    ….” Năm ấy là năm đói mòn mỏi”…
    rồi trở về thực tại:
    ” Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
    Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
    Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
    – Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?…”

    ( Trích ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)

    1. Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
    2.”Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi” được nhắc tới trong bài thơ gợi nhớ về thời điểm nào của đất nước? Việc nhà thơ tách từ “mòn mỏi” để ghép thành đói mòn đói mỏi có tác dụng gì?

    3. Viết một đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch (khoảng 12 câu) làm rõ tình cảm sâu nặng của cháu đối với bà ở khổ thơ trên trong đó có sử dụng phép nối để liên kết và một câu bị động (gạch dưới từ ngữ dùng làm phép nối và câu bị động)
    4. Hãy nêu tên một tác phẩm khác trong chương trình môn Ngữ Văn cấp trung học cơ sở cũng viết về tình cảm bà cháu và ghi rõ tên tác giả.

    17/09/2018 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Trần Bảo Việt Cách đây 6 năm

                                                                  Phân tích ngắn gọn cái hay, cái đẹp của 2 câu thơ sau:

                                                                                     Dưới trăng Quyên đã gọi hè

                                                                              Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông

     

    24/01/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • hi hi Cách đây 6 năm

    Ban nao co the cho minh xin mot so de thi HSG ngu van 9 dc ko

    *-*cang nhieu cang tot nhe

    Thank. minh se tick nhe

    17/09/2018 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • thủy tiên Cách đây 6 năm

    Truyện "Lục Vân Tiên" gắn với loại truyện nào em đã học ?

    25/10/2018 |    2 Trả lời

    Theo dõi (0)
    2
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Anh Nguyễn Cách đây 6 năm

    Câu nói sau là của nhân vật nào trong tác phẩm " Truyện Lục Vân Tiên" của Nguyễn Đình Chiểu :

    " Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn ?"

    25/10/2018 |    2 Trả lời

    Theo dõi (0)
    2
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • A La Cách đây 6 năm

    Điền từ chính xác vào dấu chấm :

    ".............dòng nước uốn quanh

    Nhịp cầu .........cuối ghềnh bắc ngang"

    25/10/2018 |    3 Trả lời

    Theo dõi (0)
    3
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Nguyễn Thị Thúy Cách đây 6 năm

    1/Thơ trào phúng là nền tảng cho dòng VN này? 

    2/Tác giả cuốn đại việt sử kí?

    3/Ai là người " Đem thơ văn đi bán"?

    4/ông Đào trong bài thơ Thu Vịnh của Nguyễn Khuyến là ai?

    5/Trong Truyện Kiều, Kiều đã đánh đàn mấy lần? 

     

    30/03/2019 |    2 Trả lời

    Theo dõi (0)
    2
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Duy Quang Cách đây 6 năm

    Hãy tóm tắt truyện Những ngôi sao xa xôi của tác giả Lê Minh Khuê

    16/11/2018 |    2 Trả lời

    Theo dõi (0)
    2
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Lê Nguyễn Hạ Anh Cách đây 6 năm

    Hãy trình bày cảm nghĩ của em sau khi đọc bài thơ Ánh trăng của tác giả Nguyễn Duy?

    16/11/2018 |    2 Trả lời

    Theo dõi (0)
    2
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bi do Cách đây 6 năm

     Hãy tóm tắt và nêu tình huống truyện Bến quê của nhá văn Nguyễn Minh Châu?

    16/11/2018 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Goc pho Cách đây 6 năm

    Hãy viết một lời bình cho đoạn thơ sau, trích trong bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy:

                        Ngửa mặt lên nhìn mặt

                        Có cái gì rưng rưng

                        .................................

                        Ánh trăng im phăng phắc

                        Đủ cho ta giật mình

    16/11/2018 |    2 Trả lời

    Theo dõi (0)
    2
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Thu Hang Cách đây 6 năm

    Em hãy phát biểu cảm nghĩ của về tình cha con trong chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.

    16/11/2018 |    2 Trả lời

    Theo dõi (0)
    2
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Nguyễn Thủy Cách đây 6 năm

      Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật trong bài thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương.

    16/11/2018 |    2 Trả lời

    Theo dõi (0)
    2
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Suong dem Cách đây 6 năm

    Câu 2 (3 điểm):    Đọc câu thơ sau rồi thực hiện các yêu cầu:

    [] Kiều càng sắc sảo, mặn mà,

                                            ….

    (Ngữ Văn 9, tập 1, trang 81 – NXB Giáo dục, 2007)

    a) Chép theo trí nhớ 7 câu thơ tiếp của đoạn trích.

    a) Đoạn thơ em vừa chép trích từ văn bản nào? Thuộc tác phẩm nào? Tác giả là ai?

    c) Viết đoạn văn khoảng 5 câu nêu ngắn gọn nội dung đoạn thơ trên trong đó có dùng một lời dẫn trực tiếp. (Chỉ rõ lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn)

    30/03/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Mai Anh Cách đây 6 năm

    Thương cảm cho số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa, Nguyễn Du đã từng viết:

    Đau đớn thay phận đàn bà
    Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung

    a. Em hiểu như thế nào về ý thơ trên?

    b. Từ cuộc đời của Vũ Nương - nhân vật trong "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ, Thúy Kiều - nhân vật trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du, em cảm nhận được điều gì về số phận của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội xưa và nay?

    17/09/2018 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Nguyễn Mai Anh Cách đây 7 năm

     

    Mẹ! 
    Cái tiếng gọi mà từ khi bập bẹ 
    Đến lúc trưởng thành 
    Con vẫn chưa hiểu hết chiều sâu 

    Mẹ! 
    Có nghĩa là bắt đầu 
    Cho sự sống, tình yêu, hạnh phúc 

    Mẹ! 
    Có nghĩa là duy nhất 
    Một bầu trời 
    Một mặt đất 
    Một vầng trăng 
    Mẹ không sống đủ trăm năm 
    Nhưng đã cho con dư dả nụ cười và tiếng hát.

    1/ Văn bản trên là lời của ai dành cho ai? Tại sao đến lúc trưởng thành con vẫn chưa hiểu hết chiều sau của tiếng ''mẹ''.
    2/ Từ''mẹ'' trong đoạn thơ trên dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
    3/ Từ nội dung văn bản, hãy viết 1 câu nêu lên định nghĩa của em về ''mẹ''.

    10/12/2017 |    5 Trả lời

    Theo dõi (0)
    5
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON