Bài tập 1.2 trang 105 SBT Lịch Sử 9
Chiến lược :” chiến tranh cục bộ “ của Mĩ được tiến hành ở miền Nam nước ta bằng chiến lược
A. Quân Mĩ, quân một số nước đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn
B. Quân Mĩ và quân đội Sài Gòn
C. quân đội Sài Gòn và liên minh Mĩ- Anh- Pháp
D. quân Mĩ và quân các nước đồng minh của Mĩ
Hướng dẫn giải chi tiết bài 1.2
Chiến lược :” chiến tranh cục bộ “ của Mĩ được tiến hành ở miền Nam nước ta bằng chiến lược quân Mĩ, quân một số nước đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn
Đáp án A
-- Mod Lịch Sử 9 HỌC247
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Điểm tương đồng giữa nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương (1954) và Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam là:
bởi Minh Hanh 31/01/2021
A. Các nước tham gia hội nghị công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do.
B. Các bên ngừng bắn để thực hiện tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.
C. Các nước cam kết tôn trọng những quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.
D. Việt Nam tiến tới thống nhất bằng một cuộc Tổng tuyển cử tự do dưới sự giám sát của Uỷ ban quốc tế.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điểm giống nhau giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) và “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) của Mĩ ở Việt Nam là:
bởi Ban Mai 31/01/2021
A. Sử dụng lực lượng quân đội Mĩ là chủ yếu.
B. Thực hiện cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định”.
C. Nhằm biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới.
D. Sử dụng lực lượng quân đội Sài Gòn là chủ yếu.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên nhân trực tiếp khiến Mĩ buộc phải kí vào hiệp định Pari (27/1/1973) là gì?
bởi Trần Bảo Việt 31/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 154 SGK Lịch sử 9
Bài tập 1.1 trang 105 SBT Lịch Sử 9
Bài tập 3 trang 154 SGK Lịch sử 9 Bài 29
Bài tập 1.3 trang 105 SBT Lịch Sử 9
Bài tập 1.4 trang 105 SBT Lịch Sử 9
Bài tập 1.5 trang 105 SBT Lịch Sử 9
Bài tập 1.6 trang 106 SBT Lịch Sử 9
Bài tập 1.7 trang 107 SBT Lịch Sử 9
Bài tập 1.8 trang 107 SBT Lịch Sử 9
Bài tập 2 trang 107 SBT Lịch Sử 9
Bài tập 3 trang 107 SBT Lịch Sử 9
Bài tập 4 trang 108 SBT Lịch Sử 9