Hướng dẫn giải bài tập SGK Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản giúp các em nắm vững và củng cố kiến thức đã học.
-
Bài tập Thảo luận 1 trang 53 SGK Lịch sử 12 Bài 8
Nêu nội dung cơ bản của những cải cách dân chủ ở Nhật Bản trong thời kì bị chiếm đóng.
-
Bài tập Thảo luận 2 trang 53 SGK Lịch sử 12 Bài 8
Liên minh Nhật - Mĩ được biểu hiện như thế nào?
-
Bài tập Thảo luận 1 trang 55 SGK Lịch sử 12 Bài 8
Những nhân tố thúc đẩy sự phát triển "thần kì" của nền kinh tế Nhật Bản?
-
Bài tập Thảo luận 2 trang 55 SGK Lịch sử 12 Bài 8
Hãy nêu những khó khăn đối với sự phát triển kinh tế ở Nhật Bản.
-
Bài tập Thảo luận trang 56 SGK Lịch sử 12 Bài 8
Chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong những năm 1973 - 1991 như thế nào?
-
Bài tập Thảo luận trang 57 SGK Lịch sử 12 Bài 8
Những nét cơ bản về tình hình kinh tế và chính trị của Nhật Bản trong thập kỉ 90 của thế kỉ XX.
-
Bài tập 1 trang 57 SGK Lịch sử 12
Những yếu tố nào khiến Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm lớn của thế giới vào nửa cuối thế kỉ XX?
-
Bài tập 2 trang 57 SGK Lịch sử 12
Khái quát chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong thời kì Chiến tranh lạnh thế giới thứ hai đến năm 2000.
-
Bài tập 1 trang 40 SBT Lịch sử 12 Bài 8
1. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản bị chiếm đóng bởi quân đội
A. Mĩ. B. Anh.
C. Pháp. D. Liên Xô.
2. Văn kiện đặt nền tảng cho quan hệ Mĩ - Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Văn kiện về vấn đề Nhật Bản tại hội nghị Pốtxđam (1945).
B. Hiến pháp Nhật Bản (1947).
C. Hiệp ước hoà bình Xan Phranxixcô (1951).
D. Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật (1951).
3. Cuộc chiến tranh được ví như "ngọn gió thần" thổi vào nền kinh tế Nhật Bản là
A. chiến tranh Trung Quốc (1946 - 1949) và chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953).
B. chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953) và chiến tranh Việt Nam (1954 - 1975).
C. chiến tranh Trung Quốc (1946 - 1949) và chiến tranh vùng Vịnh (1991).
D. chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953) và chiến tranh vùng Vịnh (1991).
4. Nhật Bản chính thức gia nhập Liên hợp quốc vào năm
A. 1952. B. 1955.
C. 1956. D. 1970.
5. Nhật Bản trở thành siêu cường tài chính số một thế giới vào:
A. thập kỉ 70 của thế kỉ XX.
B. đầu thập kỉ 80 của thế kỉ XX.
C. cuối thập kỉ 80 của thế kỉ XX.
D. thập kỉ 90 của thế kỉ XX.
6. Nét nổi bật trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật của Nhật Bản những năm 1952 - 1973 là
A. Không khuyến khích hoạt động nghiên cứu, phát minh, sáng chế.
B. Mua bằng phát minh, sáng chế, chuyển giao công nghệ.
C. Đầu tư lớn cho công cuộc chinh phục vũ trụ
D. Tập trung nghiên cứu khoa học quân sự
7. Mức chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản theo quy định của Hiến pháp năm 1947 là:
A. Không quá 1% GDP
B. Không quá 2% GDP
C. Không quá 3% GDP
D. Không quá 4% GDP
8. Mối quan hệ giữa Nhật Bản và các nước Tây Âu với Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay có điểm gì nổi bật:
A. Nhật Bản và Tây Âu luôn liên minh chặt chẽ với Mĩ, là đồng minh tin cậy của Mĩ
B. Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ, nhưng nhiều nước Tây Âu tìm cách thoát dần ảnh hưởng của Mĩ.
C. Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ, nhưng Nhật Bản tìm cách thoát dần ảnh hưởng của Mĩ
D. Nhật Bản liên minh với cả Mĩ và Liên Xô, còn Tây Âu chỉ liên minh với Mĩ.
9. Học thuyết đánh dấu sự bắt đầu chú trọng tới châu Á của Nhật Bản trong chính sách đổi ngoại là:
A. học thuyết Phucưđa (1977).
B. học thuyết Kaiphu (1991).
C. học thuyết Miyadaoa (1993).
D. học thuyết Hasimôtô (1997).
10. Điểm giống nhau giữa Nhật bản và bốn "con rồng" kinh tế của Châu Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là:
A. Đều không tham gia bất kì liên minh chính trị, quân sự nào.
B. Đều thuộc nhóm các nước công nghiệp phát triển nhất thế giới (G7).
C. Đều đẩy mạnh cải cách dân chủ, cải cách - mở cửa, hội nhập quốc tế.
D. Mức chi phí cho quốc phòng, an ninh chiếm tỉ lệ nhỏ, tập trung phát triển kinh tế.
-
Bài tập 2 trang 42 SBT Lịch sử 12 Bài 8
Hãy ghép các nội dung ở cột giữa với nguyên nhân hoặc thành tựu của nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973 cho phù hợp.
1. Nguyên nhân a) Trong những năm 1960 - 1969, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản đạt 10,8%.
b) Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.
c) Nhà nước lãnh đạo và quản lí có hiệu quả.
d) Năm 1968, kinh tế Nhật Bản đã vươn lên đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).
e) Người dân Nhật Bản có truyền thống lao động tốt, nhiều khả năng sáng tạo, tay nghề cao và tiết kiệm.
g) Chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản thấp nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư cho sản xuất.
h) Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thể giới (cùng với Mĩ và Tây Âu).
i) Các công ti Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực và sức cạnh tranh cao.
k) Nhật Bản biết áp dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.
2. Thành tựu -
Bài tập 3 trang 43 SBT Lịch sử 12 Bài 8
Hãy ghép thời gian với nội dung sự kiện lịch sử trong bảng dưới đây cho phù hợp
Thời gian Nội dung sự kiện lịch sử 1. Từ năm 1945 đến năm 1952,
2. Năm 1947,
3. Từ năm 1950 đến năm 1951,
4. Năm 1956,
5. Từ năm 1963 đến năm 1970,
6. Năm 1973,
a) Hiến pháp mới được ban hành sau Chiến tranh thế giới thứ hai có hiệu lực.
b) kinh tế Nhật Bản phát triển "thần kì".
c) lực lượng Đồng minh (Mĩ) chiếm đóng Nhật Bản.
d) Nhật Bản khôi phục nền kinh tế đạt mức trước chiến tranh.
e) Nhật Bản bình thường hoá quan hệ với Liên xô.
g) Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam
-
Bài tập 4 trang 43 SBT Lịch sử 12 Bài 8
Hoàn thành bảng hệ thống các giai đoạn phát triển về kinh tế, khoa học - kĩ thuật của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000.
Các giai đoạn Kinh tế Khoa học - kĩ thuật 1945- 1952 1952- 1973 1973- 1991 1991-2000 -
Bài tập 5 trang 44 SBT Lịch sử 12 Bài 8
Hãy trình bày những nét chính trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000.
-
Bài tập 6 trang 45 SBT Lịch sử 12 Bài 8
Hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của nhân tố Mĩ trong sự phát triển của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai.