YOMEDIA

Tran Cong hung's Profile

Tran Cong hung

Tran Cong hung

26/05/2006

Số câu hỏi 0
Số câu trả lời 42
Điểm 94
Kết bạn

Hoạt động gần đây (75)

  • Tran Cong hung đã trả lời trong câu hỏi: Xét tập hợp A tất cả các số có bốn chữ số khác nhau Cách đây 6 năm

    Tập hợp A gồm

    sáu số tận cùng bằng 0 là: 1250, 1520, 2150, 2510, 5120, 5210
    bốn số tận cùng băng 2 là: 1502, 1052, 5102, 5012
    bốn số tận cùng bằng 5 là: 1205, 1025, 2105, 2015
    bốn số tận cùng bằng 1 là: 2501, 2051, 5201, 5021
    Như vậy trong A có mười phần tứ chia hết cho 2, mười phần tứ chia hết cho 5, sáu phần tử chia hết cho 2 và cho 5, bốn phần tử không chia hết cho 2 và không chia hết cho 5.

    Cho ba số tự nhiên bất kì. Chĩ rõ rằng trong ba số đó bao giờ cũng có ít nhất hai số có hiệu chia hết cho 2.

  • Tran Cong hung đã trả lời trong câu hỏi: Cho sáu số tự nhiên bất kì Cách đây 6 năm

    Một số tự nhiên bất kì chia cho 5 thì hoặc là chia hết cho 5 (tức là số dư bằng 0) hoặc là số dư là một trong các số 1, 2, 3, 4. Như vậy đem 6 số tự nhiên đã cho chia cho 5 thì có ít nhất hai số dư bằng nhau. Hiệu của hai số có số dư bằng nhau thì chia hết cho 5.

  • Tran Cong hung đã kết bạn thuy linh Cách đây 6 năm
  • Tran Cong hung đã trả lời trong câu hỏi: Tổng các bình phương của hai số nguyên chia hết cho 3 thì mỗi số đó chia hết cho 3. Cách đây 6 năm

    Bài này làm như sau nhé bạn 

    Ta biết rằng: mỗi số nguyên hoặc chia hết cho 3 hoặc chia cho 3 dư 1 hoặc 2.
    Nếu số tự nhiên chia hết cho 3 tức là n=3k thì bình phương của nó là 9k2 rõ ràng chia hết cho 3.
    Nếu n khi chia cho 3 dư 1 tức là n=3k+1 thì bình phương của nó là n2=3(3k2+2k)+1 khi chia cho 3 cũng dư 1.
    Nếu n khi chia cho 3 dư 2 tứ là n=3k+2 thì bình phương của nó là n2=3(3k2+4k+1)+1 khi chia cho 3 dư 1.
    Như vậy ta thấy, nếu một trong hai số không chia hết cho 3 thì bình phương của nó khi chia cho 3 sẽ dư 1, vì thế tổng các bình phương của hai số này khi chia cho 3 sẽ dư 1. Còn nếu cả hai đều không chia hết cho 3 thì tổng bình phương của chúng khi chia cho 3 sẽ dư 2.
    Vậy tổng các bình phương của hai số nguyên chỉ chia hết cho 3 trong trường hợp mỗi số chia hết cho 3.

  • Tran Cong hung đã kết bạn Trần Phương Khanh Cách đây 6 năm
  • Tran Cong hung đã trả lời trong câu hỏi: Dấu hiệu chia hết cho 5 và 9 Cách đây 6 năm

    Để n chia hết cho 5 thì b chỉ có thể là 0 hoặc 5

    Nếu b = 0, để n:9 thì 4+3+a=9, hay a=2

    Nếu b=5 thì ( 4+3+5+a):9 khi a=6

    Kết luận: n:5 và n:9 nếu a=2, b=0 hoặc a=6, b=5

  • Tran Cong hung đã trả lời trong câu hỏi: Liệt kê tất cả các tập hợp con Cách đây 6 năm

    Các tập hợp con của tập hợp A gồm có:

    Tập hợp không có phần tử nào: 0

    Các tập hợp gồm một phần tử: {a}, {b}, {c}, {d}.

    Các tập hợp có hai phần tử: {a, b}, {a, c}, {a, d}, {b, c}, {b, đ}, {c, d}

    Các tập hợp có ba phần tử: {a, b, c}, {a, b, d}, {a, c, d}, {b, c, d}.

    Các tập hợp có bôn phần tử: {a, b, c, d}.

    Tống cộng có 16 tập hợp là tập hợp con của tập hợp A.

     
     
  • Tran Cong hung đã trả lời trong câu hỏi: Liệt kê các phần tử Cách đây 6 năm

    a. B = {a, c, g, h, i, k, m, n, ô, q, t, u}.

    b. aB,bB,cB,dB.

  • Tran Cong hung đã trả lời trong câu hỏi: Cho tam giác nhọn ABC, M trên cạnh AB sao cho AM = AC, K là giao điểm của MN và CE Cách đây 6 năm

    a/ Nêu được AKMC 

    Suy ra hai góc KAH và MCB bằng nhau  

    b/ Chứng minh CE = MN  

    Viết được AB - AC > BD - CE.

    Suy ra: BM  > BD – MN   

    Hạ MIBD và chứng minh BM > BI  

    Kết luận AB + CE > AC + BD

  • Tran Cong hung đã trả lời trong câu hỏi: Viết số 100 dưới dạng hỗn số với sáu chữ số 9 Cách đây 6 năm

    100 =99+9999=999999.100=99+9999=999999.

Không có Điểm thưởng gần đây

AANETWORK
 

 

AANETWORK
OFF