Tính điện trở dây may so của bếp điện ?
1/ cho một đoạn mạch gồm 3 điện trở R1=2Ω, R2 =4Ω, R3=6Ω mắc song song. biết cường độ dòng điện qua R3=0.6A. Tính:
a/ điện trở tương đương của đoạn mạch
b/ cường độ dòng điện qua R1, R2
2/ Dây may so của một bếp ddienj có chiều dài l=5m, tiết diện s=0,1mm2 và ρ=0,4.10-6Ωm
a/ tính điện trở dây may so của bếp
b/tính công suất tiêu thụ của bếp điện khi mắc bếp vào lưới điện có U=120V. Biết mỗi ngày dùng bếp 2 giờ, tính xem 1 tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện? 1Kwh giá 700đ
c/ dùng bếp điện đó để đun sôi 1,21 nước ở 25C thì mất thời gian bao lâu? nếu hiệu suất của bếp là 75%? biết c của nước là 4200J/kgK
Trả lời (31)
-
1) a.Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Rtđ=1/R1+1/R2+1/R3=1/2+1/4+1/6
Rtđ=12/11Ω
b.Hiệu điện thế của đoạn mạch là:
U=U3=R3.I3=0,6.6=3,6V
Cường độ dòng điện qua R1 và R2 là:
I1=U/R1=3,6/2=1,8A
I2=U/R2=3,6/4=0,9A
(Điện trở tương đương hình như sai rồi. Bạn đọc kĩ lại rồi mới làm nha!)
bởi Nguyễn Sơn 21/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Cho mạch điện như hình. R1=15Ω,R2=10Ω,ampe kế A1 chỉ 0,5A.
a,Tính hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
b,Tìm số chỉ của ampe kế A
Bài làm:
a) Hiệu điện thế hai đầu điện trở R1 là:
\(U_1=I_1\cdot R_1=0,5\cdot15=7,5\left(V\right)\)
Vì \(R_1\text{/}\text{/}R_2\) nên: \(U=U_1=U_2=7,5\left(V\right)\)
b) Sơ đồ mạch điện: \(R_1\text{/}\text{/}R_2\)
Từ sơ đồ mạch điện:\(\Rightarrow R_{AB}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\left(\Omega\right)\)
Số chỉ của ampe kế là: \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{7,5}{6}=1,25\left(A\right)\)
Vậy .......................................
bởi Huỳnh Nhẫn 22/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạmcho mạch điện như hình vẽ R1= 2 Ω, R2=3Ω, R3=6Ω, vôn kế chỉ 6V .tính số chỉ ampe kế là
cho biết R1 nối tiếp với R2 và R12 nt với R3
bởi Anh Nguyễn 23/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạmTóm tắt:
R1 = 2Ω
R2 = 3Ω
R3 = 6Ω
U = 6V
R1 nối tiếp R2
R12 nối tiếp R3
I = ? A
---------------------------------
Bài làm:
Vì R1 nối tiếp R2, R12 nối tiếp R3 nên đây là đoạn mạch nối tiếp
⇒ Điện trở tương đương của đoạn mạch này là:
Rtđ = R1 + R2 + R3 = 2 + 3 + 6 = 11(Ω)
Ta lại có: U = 6V
Nên số chỉ của ampe kế là:
I = \(\dfrac{U}{R}\) = \(\dfrac{6}{11}\)(A)
Vậy số chỉ của ampe kế bằng \(\dfrac{6}{11}\) A.
bởi Trần Đăng 23/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạmbạn nào giúp mik tính điện trở toàn phần của đoạn mạch này vs!!
Biết Biết hiệu điện thế giữa hai đầu mạch A và B là 18V và luôn không đổi, R1 = R2 = R3 = 3 Ω, Rx là một biến trở
bởi Bo Bo 24/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạmTheo sơ đồ có: (R1//(R2 nt R3)) nt Rx
Rtđ123 = <R1.(R2 + R3)> : (R1 + R2 + R3) = 2(\(\Omega\))
bởi Đặng Hoàng Nguyên 24/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạmCho mạch điện gồm 3 điện trở mắc song song như hình vẽ: R1=9 Ω, R2=18Ω, R3=24Ω
a, Tính Rtđ
a,Rtđ=1/R1+1/R2+1/R3
1/Rtđ=1/9+1/18+1/24
1/Rtđ=5/24
Rtđ=24/5
Rtđ=4,8Ω
b,THIẾU ĐỀ ĐÚNG KHÔNG?
bởi Ngọc Jun 26/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạmCho 1 đọan mạch gồm 3 điện trở R1=2Ω , R2=4Ω , R3=6Ω mắc song song. Biết cường độ dòng điện qua R3=0,6A . tính :
a, điện trở tương đương của đọan mạch
b, cường độ dòng điện qua R1, R2
bởi Mai Rừng 29/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạma; Điện trở tương đương của đoạn mạch là : \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\) <=>\(\dfrac{1}{R_{tđ}} =\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}\) <=>\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{11}{12}\) =>\(R_{tđ}=\dfrac{12}{11}\approx1,1\left(\Omega\right)\) b, HĐT của R3 là : \(U_3=I_3.R_3=0,6.6=3,6\left(V\right)\) Vì R1//R2//R3 =>U1=U2=U3=3,6(V) => \(I_1=\dfrac{U_3}{R_1}=\dfrac{3,6}{2}=1,8\left(A\right)\) => \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{3,6}{4}=0,9\left(A\right)\)
bởi Nguyen Tran Mai Anh 29/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạmcho mạch điện như hình vẽ . hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch UMN=60V bt R1=3R2, R3=8Ω . số chỉ Ampe kế 4A .tính dòng điện đi qua các điện trở R1,R2 và các giá trị của R1,R2
Tóm tắt:
\(R_1=3R_2\)
\(R_3=8\Omega\)
\(U_{MN}=60V\)
\(I_{MN}=4A\)
\(R_1,R_2=?\)
\(I_1,I_2=?\)
Bài làm
\(R_{MN}=\dfrac{U_{MN}}{I_{MN}}=\dfrac{60}{4}=15\left(\Omega\right)\)
\(R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{3R_2\cdot R_2}{3R_2+R_2}=\dfrac{3R_2\cdot R_2}{4R_2}=\dfrac{3R_2}{4}\)
Ta có \(R_{MN}=R_{12}+R_3=\dfrac{3R_2}{4}+8=15\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow R_2=\dfrac{28}{3}\left(\Omega\right)\Rightarrow R_1=3\cdot\dfrac{28}{3}=28\left(\Omega\right)\)
bởi Xìn thị tuyết Tuyết 01/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạmHãy chứng minh rằng điện trở tương đương \(R_{tđ}\) của một đoạn mạch song song ,chẳng hạn gồm ba điện trở \(R_1,R_2,R_3\) mắc song song với nhau, thì nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần (\(R_{tđ}< R_1;R_{tđ}< R_2;R_{tđ}< R_3\))
bởi Nguyễn Anh Hưng 04/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạmCách khác cách của Minh :v
Trong đoạn mạch song song mắc n điện trở:
\(\dfrac{1}{R_{rđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}+...+\dfrac{1}{R_n}\)
Ta có: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_1}\Rightarrow R_{tđ}< R_1\)
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow R_{tđ}< R_2\)
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_3}\Rightarrow R_{tđ}< R_3\)
...
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_n}\Rightarrow R_{tđ}< R_n\)
Do đó điện trở tương đương của đoạn mạch song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần.
bởi Nguyễn Hạnh 04/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạmCho mạch điện như hình.Biết R1=30Ω,các ampe kế A và A2 chỉ 4,5A và 2,5A
a,Xác định hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và giá trị điện trở R2
b,Giữ nguyên hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch,thay R1 bằng điện trở R3 thì thấy ampe kế A chỉ 5,8A.Tính R3 và tìm số chỉ của ampe kế A2 khi đó
b)Ta có :
I3.R3=I2.R2 (*) => I3(R2+R3)=I.R2
=>I3=\(\dfrac{I.R2}{R2+R3}\) =5,8.R3/R3+24 (1)
Mặt khác ta có I3.R3=I2.R2 =>R3=I2.R2/I3=5,8-I3).24/I3 (2)
Thay (2)vào (1) ta được
(biens đỏi rút ẩn I3 ra ,dài quá nên mình ngại viết bạn tự biến đổi nhé !).
Ta được I3=2,9 A
=>I2=Itm-I3=5,8-2,9=2,9
=>R3=U/I3=60/2,9=600/29=20,6896 ôm
Vậy ...
bởi Nguyen Quang 08/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạmBài 1: Một dây dẫn bằng nikêlin có chiều dài 100m, tiết diện 0,5mm2 được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 120V. + 1/ Tính điện trở của dây. + 2/ Tính cường độ dòng điện qua dây.
bởi Nguyễn Vũ Khúc 13/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạmTT: l = 100m ; S= 0,5mm2 = 5.10-7m2
p= 0,4.10-6Ωm ; U= 120V
=> 1, R ; 2,I
GIAI:
1, \(R=\dfrac{l.p}{S}=\dfrac{100.0,4.10^{-6}}{5.10^{-7}}=80\Omega\)
2, \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{120}{80}=1,5A\)
bởi Vũ Thuỵ Quỳnh Nhi 13/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạmCho mạch điện như hình,trong đó R2=6R1.Biết vôn kế chỉ 30V,ampe kế A1 chỉ 0,5A
a,Tính R1,R2 av2 điện trở tương đương của đoạn mạch
b,Tìm số chỉ của ampe kế A
Tóm tắt :
\(\left\{{}\begin{matrix}R_2=6R_1\\U=30V\\I_1=0,5A\end{matrix}\right.\)
Lời giải :
Câu a : Theo hình vẽ ta có : \(R_1//R_2\Rightarrow U=U_1=U_2\)
\(\Rightarrow R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{30}{0,5}=60\Omega\)
\(\Rightarrow R_2=6R_1=6.60=360\Omega\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{60.360}{60+360}\approx51,43\Omega\)
Câu b : Chỉ số ampe kế A là :
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{30}{51,43}\approx0,58V\)
bởi Hoàng Võ Duy 18/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạmcho R1=R2=R3/2=20Ω mắc R1 nối tiếp R2 cùng song song R3 vào mạch có U=50V
a) Tính I, I1, I3.
b) Tính U1, P2
c) Tính A2, Q trong 2 phút
bởi Phạm Hoàng Thị Trà Giang 23/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm+ Điện trở R3 là R3= 20.2 = 40 Ω
+Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp là
R12 = R1 + R2 = 20+20 = 40 Ω
+Điện trở tương đương của toàn mạch là
Rtđ = \(\dfrac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{20.20}{20+20}=10\)Ω
+I = \(\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{50}{10}=5\)A
Vì (R1ntR2)song song R3
⇒ U12=U3=U=50V
+ I1 = I12= \(\dfrac{U_{12}}{R_{12}}=\dfrac{50}{40}=1,25A\)
+I3 = \(\dfrac{U_{12}}{R_{12}}=\dfrac{50}{40}=1,25A\)
b) U1 = I1 .R1 = 1,25.20=25V
P2 = I22 .R2=1,252 .20 = 31,25 W
c) có 2p = 120s
A2 = P2 .t = 31,25.120 = 3750 J
Q= I2 .Rtđ .t = 52 .10 .120 =30000 J
bởi nguyễn hoàng 23/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạmCho mạch điện như hình,trong đó R2=5R1.Hiệu điện thế UAB=24V,dòng điện qua R2 là I2=0,8A.
a,Tính R1,R2
b,Tính cường độ dòng điện trong mạch chính
Tóm tắt :
\(\left\{{}\begin{matrix}R_2=5R_1\\U_{AB}=24V\\I_2=0,8A\end{matrix}\right.\)
Lời giải :
Câu a : Theo hình vẽ , ta có \(R_1//R_2\Rightarrow U_{AB}=U_1=U_2\)
Điện trở \(R_2\) là : \(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{24}{0,8}=30\Omega\)
Điện trở \(R_1\) là \(R_2=5R_1\Rightarrow R_1=\dfrac{R_2}{5}=\dfrac{30}{5}=6\Omega\)
Câu b : Điện trở tương đương của đoạn mạch là :
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{30.6}{30+6}=5\Omega\)
Cường độ dòng điện trong mạch chính là :
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{5}=4,8\left(A\right)\)
bởi Hưng Thịnh Vương 01/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm5.9 Trong mạch điện có sơ đồ như hình 5.5, hiệu điện thế U và điện trở R1 được giữ không đổi. Hỏi khi giảm dần điện trở R2 thì cường độ I của mạch điện chính sẽ thay đổi như thế nào?bởi Nguyễn Thị Thu Huệ 08/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm5.9 Trong mạch điện có sơ đồ như hình 5.5, hiệu điện thế U và điện trở R1 được giữ không đổi. Hỏi khi giảm dần điện trở R2 thì cường độ I của mạch điện chính sẽ thay đổi như thế nào?
A. Tăng.
B. Không thay đổi.
C. Giảm.
D. Lúc đầu tăng, sau đó giảm.
Đáp án A. Tăng
bởi Nguyen Le 08/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạmCho hai điện trở, R1=15Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R2=10Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song là:
A. 40V B. 10V C. 30V D. 25V
bởi Duy Quang 15/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạmPhân tích đề bài :
Hiệu điện thế tối đa của điện trở R1 : \(U_1=I_1.R_1=2.15=30\left(V\right)\)
Hiệu điện thế tối đa của điện trở R2 : \(U_2=I_2.R_2=1.10=10\left(V\right)\)
Mà theo đề : \(R_1//R_2\) nên :
\(U=U_1=U_2\)
Lấy chung hiệu điện thế định mức của U1 và U2 :
\(=>U_{MAX}=10\left(V\right)\)
bởi Huỳnh Văn Thiện 15/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạmHai bóng đèn giống nhau , trên bóng có ghi 12V - 0,8A
a, Nêu ý nghĩa các số ghi trên bóng đèn
b, Mắc song song hai bóng đèn vào hiệu điện thế 9V . Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn khi đó . Hai đèn có sáng bình thường không ? Vì sao ?
bởi Nguyễn Bảo Trâm 22/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạma)12V là hiệu điện thế định mức và 0,8A cường độ dòng điện định mứức để làm đèn sáng bình thường
b) Rđ=\(\dfrac{U\text{đ}}{I\text{đ}}=\dfrac{12}{0,8}=15\Omega\)
Vì hai đèn mắc song song nên Rtđ=\(\dfrac{15.15}{15+15}=7,5\Omega;=>I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{9}{7,5}=1,2A\)
=> cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn khi đó là 1,2 A
=> Hai đèn sáng không bình thường (Vì I>I đm)(1,2>0,8)=> Đèn sáng mạnh=>cháy(hỏng)
bởi Trần Yến Nhi 23/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạmNếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời Hủy
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Các câu hỏi mới
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. P = At.
B. P = At.
C. P = UI.
D. P = Ut.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
28/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
28/11/2022 | 1 Trả lời
-
28/11/2022 | 1 Trả lời
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 9