Tính cường độ dòng điện qua toàn mạch mắc song song ?
Cho R1 = 10\(\Omega\) , R2 = 40\(\Omega\) mắc song song vào giữa hai điểm có hiệu điện thế 24V. Tính :
a) Điện trở tương ?
b) Cường độ dòng điện qua toàn mạch ?
c) Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở ?
Trả lời (36)
-
a,điện trở tương đương là:
\(\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{40}=\dfrac{1}{8}\)
\(\Rightarrow\)Rtd=8\(\Omega\)
b,cường độ dòng điện đi qua toàn mạch là
I=U:R=24:8=4(A)
c,vì đây là mạch mắc song song nên U=U1=U2=24V
cường độ dòng điện đi qua R1 là
I1=U1:R1=24:10=2,4(A)
cường độ dòng điện đi qua R2 là
I2=I-I1=4-2,4=1,6(A)
bởi Nguyễn Thành 21/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
. Biết
R1=20Ω
R2=6Ω
R3=4Ω
R4=40Ω
UAB=72,8V
a) Tính Rtđ?
b)Tính I1,I2, I3, I4? U1, U2, U3, U4?
Tóm tắt:
\(R_1=20\Omega\)
\(R_2=6\Omega\)
\(R_3=4\Omega\)
\(R_4=40\Omega\)
\(U_{AB}=72,8V\)
\(R_{TĐ}=?\)
\(I_1,I_2,I_3,I_4=?\)
\(U_1,U_2,U_3,U_4=?\)
-----------------------------------------
Bài làm:
a) - Sơ đồ mạch điện: \(R_1nt\left[\left(R_2ntR_3\right)\text{/}\text{/}R_4\right]\)
Từ sơ đồ mạch điện: \(\Rightarrow R_{23}=R_2+R_3=6+4=10\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow R_{234}=\dfrac{R_{23}\cdot R_4}{R_{23}+R_4}=\dfrac{10\cdot40}{10+40}=8\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow R_{TĐ}=R_1+R_{234}=20+8=28\left(\Omega\right)\)
b) Cường độ chạy qua đoạn mạch AB là:
\(I_{AB}=\dfrac{U_{AB}}{R_{TĐ}}=\dfrac{72,8}{28}=2,6\left(A\right)\)
Vì \(R_1ntR_{234}\) nên: \(I_1=I_{234}=I_{AB}=2,6\left(A\right)\)
\(\Rightarrow U_1=I_1\cdot R_1=2,6\cdot20=52\left(V\right)\)
Vì \(R_{23}\text{/}\text{/}R_4\) nên :\(U_{23}=U_4=U_{234}=I_{234}\cdot R_{234}=2,6\cdot8=20,8\left(V\right)\)
\(\Rightarrow I_4=\dfrac{U_4}{R_4}=\dfrac{20,8}{40}=0,52\left(A\right)\)
Vì \(R_2ntR_3\) nên: \(I_2=I_3=I_{23}=\dfrac{U_{23}}{R_{23}}=\dfrac{20,8}{10}=2,08\left(A\right)\)
\(\Rightarrow U_2=I_2\cdot R_2=2,08\cdot6=12,48\left(V\right)\)
\(\Rightarrow U_3=I_3\cdot R_3=2,08\cdot4=8,32\left(V\right)\)
Vậy .....................................
bởi Hahdysrs Hgduta 22/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm1) cho mạch điện như hình vẽ, bt R1=15Ω , R2=3Ω, R3=7Ω , R4=10Ω. Hiệu điện thế UAB=35V
a) tính điện trở tương đương của toàn mạch?
b) tính cường độ dòng điện qua các điện trở?
c) tính các hiệu điện thế UAC,UAB ?
bởi thu hằng 23/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạma) Điện trở R23 là:
\(R_{23}=R_2+R_3=3+7=10\left(\Omega\right)\) (Vì R2 và R3 mắc nối tiếp)
Điện trở R234 là:
\(R_{234}=\dfrac{R_4\cdot R_{23}}{R_4+R_{23}}=\dfrac{10\cdot10}{10+10}=5\left(\Omega\right)\) (Vì R23 và R4 mắc song song)
Điện trở tương đưởng của toàn mạch là:
\(R_{AB}=R_1+R_{234}=15+5=20\left(\Omega\right)\) (Vì R234 mắc nối tiếp với R1)
b) Cường độ dòng điện của đoạn mạch là:
\(I_{AB}=\dfrac{U_{AB}}{R_{AB}}=\dfrac{35}{20}=1,75\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện R1 là:
\(I_{AB}=I_1=I_{234}=1,75\left(A\right)\) (Vì hai mạch này mắc nối tiếp)
Còn lại ko bít mà ko bit dug sai nha
bởi Thảo Nguyễn Phương 23/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạmCho đoạn mạch điện gồm 3 điện trở mắc song song hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch UAB = 24 V cường độ dòng điện trong mạch chính là 6 Ampe biết rằng R1 = 12 ampe R2 = 8. tính Rx
bởi Lê Tường Vy 24/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạmCảm ơn Trịnh Công Mạnh Đồng đã nhắc nhở, nhưng hình như bạn cũng làm chưa chính xác thì phải, mình sửa lại chút:
Tóm tắt:
U = 24V
I = 6A
R1 = 12 ôm
R2 = 8 ôm
----------------
R3 (Rx) = ?
Giải:
Điện trở tương đương của mạch là:
Rtđ = U/I = 24/6 = 4 (ôm)
Điện trơ R3 là:
1/Rtđ = (1/R1) + (1/R2) + (1/R3) = 1/4 (ôm)
=> R3 = 24 ôm
Vậy điện trờ Rx là 24 ôm.bởi Nguyễn Thạnh 24/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạmCMR nếu có n điện trở bằng nhau R1 ,R2 ,....Rn mắc song song ,thì điện trở tươn đương của đoạn mạch này bằng :R =R1/n
bởi Nguyễn Anh Hưng 26/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạmVì mạch mắc // :
\(\dfrac{1}{Rtđ}\) =\(\dfrac{1}{R1}\) +\(\dfrac{1}{R2}\) +....+\(\dfrac{1}{Rn}\)
mà R1=R2=....=Rn nên \(\dfrac{1}{Rtđ}\) =n\(\dfrac{1}{R1}\)
==> Rtd=\(\dfrac{R1}{n}\) (đpcm)
bởi Trần MạnH Thế Thế 26/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạmCho mạch điện như hình vẽ U=6V, R1=6 ôm, R2=4 ôm,I1=1/3A. Tính R3
Tóm tắt: R3 nt ( R1 // R2 )
U = 6V
R1 = 6 \(\Omega\)
R2 = 4 \(\Omega\)
I1 = \(\dfrac{1}{3}\) A
R3 = ?
Giải:
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là:
U1 = I1 . R1 = \(\dfrac{1}{3}.6=2\)V
Vì R1 // R2 nên U1 = U2 = U12 = 2V
Cường độ dòng điện qua 2 đầu điện trở R2 là:
I2 = \(\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{2}{4}=0,5\)A
Cường độ dòng điện qua hai đầu điện trở R1 và R2 là:
I12 = I1 + I2 = \(\dfrac{1}{3}+0,5=\dfrac{5}{6}\)A
Vì R3 nt ( R1 // R2 ) nên I3 = I12 = \(\dfrac{5}{6}\)A
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3 là:
U3 = U - U12 = 6 - 2 = 4V
Giá trị điện trở R3 là:
R3 = \(\dfrac{U_3}{I_3}=4:\dfrac{5}{6}=4,8\)\(\Omega\)
ĐS: 4,8\(\Omega\)
bởi Đinh Kiều Oanh 29/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạmĐặt một hiệu điện thế U=48V vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 ghép song song. Dòng điện trong mạch chính là 2A.
a) Hãy xác định R1 và R2 biết rằng R1=2R2,
b) Nếu dùng 2 điện trở này mắc nối tiếp thì phải đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế là bao nhiêu để cường độ đi qua dòng điện mỗi điện trở cũng bằng 2A.
bởi Hong Van 01/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạma) R1//R2
=>Rtđ=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{2.R2.R2}{2R2+R2}=\dfrac{2R2^2}{3R2}=\dfrac{2R2}{3}=\dfrac{U}{I}=24\Omega\)
=>R2=36\(\Omega\)
=>R1=72\(\Omega\)
b)Ta có R1ntR2=>Rtđ=R1+R2=36+72=108\(\Omega\)
=>U=I.Rtđ=2.108=216V
bởi Ho Thien Tri 01/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạmCho đoạn mạch có sơ đồ như hình vẽ:
http://3.bp.blogspot.com/-bJthXsuBgzA/TXyv76UFXII/AAAAAAAABGU/LECpbduO92M/s400/image00.png( Các bạn copy link rồi search là ra hình )
a) Chứng tỏ rằng: Ump = U4-U1
b) Cho R1=1Ω, R2=2Ω, R3=3Ω, R4=4Ω, R5=2Ω, R6=1Ω; Uab=42V.
Tính: Ump, UnQ, Upn
Bạn nào làm nhanh và đúng trước sẽ được thẻ vittel hoặc mobi 10k
bởi Nguyễn Hiền 04/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạma)Ta co : UMP =UAP + UMA =UAP + ( -UAM )
Ma UAP = U4 ; UAM = U1
=> UMP =U4 - U1 (dpcm)
b) Vi R1 nt R2 nt R3 => R123 = R1 +R2 + R3 = 6
Vi R4 nt R5 nt R6 => R456 = R4 + R5 + R6 =7
Cường độ dòng điện qua đoạn mạch R123 : I123=\(\dfrac{U_{123}}{R_{123}}\)=\(\dfrac{U_{AB}}{R_{123}}\)=\(\dfrac{42}{6}\)=7
Vi R1 nt R2 nt R3 => I123=I1=I2=I3=7
=>U1=I1.R1=7.1=7 va U3 =R3.I3=3.7=21 (1)
Cuong do dong dien qua doan mach R456 la : I456=\(\dfrac{U_{456}}{R_{456}}\)=\(\dfrac{U_{AB}}{R_{456}}\) =\(\dfrac{42}{7}\)=6
Vi R4 nt R5 nt R6 => I456 = I4=I5=I6=6
=> U4 = R4.I4= 6.4=24 va U6 =R6 .I6 =1.6=6 (2)
Tu (1) va (2) => UMP = U4-U1=24-7=17 (V)
Ta co : UNQ =UNB + UQN = UNB + (-UNQ)
Ma UNB =U3 ; UNQ =U6
=>U NQ = U3-U6 =21-6=15 (V)
bởi Huỳnh Diệp Linh 04/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạmBốn điện trở R1, R2, R3, R4 được mắc vào đoạn mạch AB như hình vẽ bên. Đặt vào hai đầu của đoạn mạch một hiệu điện thế Uab = 9V. Biết R1 = R2 = R3 = 3\(\Omega\) , R4 = 1\(\Omega\)
1.Nối D và B bằng 1 vôn kế có điện trở rất lớn. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở và số chỉ của vôn kế
2. Tháo vôn kế đi, nối D và B bằng 1 ampe kế có điện trở nhỏ không đáng kể.
a) Tính hiệu điện thế trên các điện trở
b) Tìm số chỉ của ampe kế và chiều dòng điện qua ampe kế
1,Rtd=\(\dfrac{\left(R2+R3\right).R1}{R2+R3+R1}+R4=3\Omega\)
Imc=I4=\(\dfrac{UAB}{Rtd}=9:3=3A\)
=> U1=U23=UAB-U4=9-3.1=6V
=> I1=U1\R1=6\3=2A
=>I23=\(\dfrac{U23}{R23}=\dfrac{6}{6}=1A\)
Uv=U4+U3=3.1+1.3=6V
bởi Cường Lê Quốc 08/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạmCho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ.
R1 = R4 = 1\(\Omega\) ; R2 = R3 = 3\(\Omega\) ; R5 = 0,5\(\Omega\) ; Uab = 6V.
Xác định số chỉ của ampe kế, biết ampe kế có điện trở không đáng kể.
ta có mạch là (R1\\R2)nt(R3\\R4)ntR5
=> Rtd= \(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}+\dfrac{R3.R4}{R3+R4}+R5=2\Omega\)
Imc= \(\dfrac{UAB}{Rtd}=\dfrac{6}{2}=3A\)=> U5=R5.Imc=0,5.3=1,5V
vi Rtd12=Rtd34=> U12=U34=\(\dfrac{1}{2}\left(UAB-U5\right)=\dfrac{1}{2}\left(6-1,5\right)=2,25V\)
=> IA=I1+I3=\(\dfrac{U12}{R1}+\dfrac{U34}{R3}=\)\(\dfrac{2,25}{1}+\dfrac{2,25}{3}=3\)A
bởi Thành Hùng 13/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạmCho đoạn mạch có sơ đồ như hình vẽ:
http://3.bp.blogspot.com/-bJthXsuBgzA/TXyv76UFXII/AAAAAAAABGU/LECpbduO92M/s400/image00.png( Các bạn copy link rồi search là ra hình )
a) Chứng tỏ rằng: Ump = U4-U1
b) Cho R1=1Ω, R2=2Ω, R3=3Ω, R4=4Ω, R5=2Ω, R6=1Ω; Uab=42V.
Tính: Ump, UnQ, Upn
Bạn nào làm nhanh và đúng trước sẽ được thẻ vittel hoặc mobi 10k.
bởi Tay Thu 18/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạmbạn mà ra hóa thì tui mới có cơ hội -.-
bởi Hung Phat Nguyen 18/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạmCho đoạn mạch có sơ đồ như hình vẽ:
http://3.bp.blogspot.com/-bJthXsuBgzA/TXyv76UFXII/AAAAAAAABGU/LECpbduO92M/s400/image00.png( Các bạn copy link rồi search là ra hình )
a) Chứng tỏ rằng: Ump = U4-U1
b) Cho R1=1Ω, R2=2Ω, R3=3Ω, R4=4Ω, R5=2Ω, R6=1Ω; Uab=42V.
Tính: Ump, UnQ, Upn
Bạn nào làm nhanh và đúng trước 6h30 sẽ được thẻ vittel hoặc mobi 10k.
bởi truc lam 23/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạmGiải tiếp câu b nè:
b, U123= U456 = UAB = 42V
I1= I2= I3= I123 = \(\dfrac{U_{123}}{R_{123}}\)= \(\dfrac{U_{123}}{R_1+R_2+R_3}\)
= \(\dfrac{42}{1+2+3}\) = 7 (A)
U1= I1R1= 7 (V) U2= I2R2= 7.2 = 14 (V)
I4= I5= I6= I456 = \(\dfrac{U_{456}}{R_{456}}\) = \(\dfrac{U_{456}}{R_4+R_5+R_6}\)
= \(\dfrac{42}{4+2+1}\) = 6 (A)
U4= I4R4=6.4= 24(V); U5=I5R5=6.2=12(V)
Theo câu a, UMP = U4-U1 = 24-7 = 17(V)
Chọn chiều dòng điện như hình vẽ. Giữa 2 điểm điện thế P và N có điểm A và M. Ta có:
UPN= VP-VN =VP -VA+VA-VM+VM-VN
=UPA+UAM+UMN = -U4 +U1+U2
= -24+7+14 = -3 (V)
(Ra số âm vì VP<VN. Và UNP=3V)
CMTT câu a( Trong vở ko dc CMTT nhá ), Ta có:
UNQ = U4+U5-U1-U2=24+12 -7-14 =15(V)
bởi Huỳnh Yến Nhi 23/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạmhãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm r1 r2 r3 mắc nối tiếp vào 2 điểm A, B một ampe kế đo cường độ dòng điện qua mạch, một vôn kế do hiệu điện thế đầu r3 biết r1 = 2 ôm, r2= 5 ôm, r3 = 13 ôm. tính số chỉ của ampe kế biết số chỉ vôn kế là 7,8V tính hiệu điện thế giưa 2 đầu r1 r2 và giữa 2 điểm A, B
bởi thu hằng 01/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạmTóm tắt:
\(R_1=2\Omega\)
\(R_2=5\Omega\)
\(R_3=13\Omega\)
\(U_3=7,8V\)
\(U_1,U_2,U_{AB}=?\)
-------------------------------------
Bài làm:
Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R3 là:
\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{7,8}{13}=0,6\left(A\right)\)
Vì \(R_1ntR_2ntR_3\) nên: \(I_1=I_2=I_3=0,6A\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là:
\(U_1=I_1\cdot R_1=0,6\cdot2=1,2\left(V\right)\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là:
\(U_2=I_2\cdot R_2=0,6\cdot5=3\left(V\right)\)
Vì \(R_1ntR_2ntR_3\) nên:\(U_{AB}=U_1+U_2+U_3=1,2+3+7,8=12\left(V\right)\)
Vậy ........................................
bởi Huỳnh Dung 01/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạmcho mạch điện như hình vẽ biết U=18V điện trở R3 có thể thay đổi được .số chỉ cử A1 và A2 theo như thứ tự 0.5A và 0.3 A .
a ) tính R1,R2
b) chỉnh R3 để Ampe kế A chỉ1A .tính R3 tương ứng.
c) giảm giá trị của R3 so với câu b thì số chỉ của các ampe kế thay đổi như thế nào ?
bởi Ha Ku 08/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạmbởi Nguyen Hoang Anh Hoang Anh 08/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạma) k hở => (R3//R2)
RTđ=\(\dfrac{U}{I}=\dfrac{60}{3}=20\Omega\) (I=Ia nhé )
Mặt khác ta có \(Rtđ=\dfrac{R2.R3}{R2+R3}=\dfrac{x.x}{x+x}=20=>x=40\Omega\)
Vậy R2=R3= 40 ôm
b) k đóng R1//R2//R3=>U1=U2=U3=U=60V
Ia1=I1=2A=>R1=\(\dfrac{U1}{I1}=30\Omega\)
Cách 1 \(\dfrac{1}{Rtđ}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{40}=\dfrac{1}{12}\)=>Rtđ=12 ohm
Cách 2 I2=\(\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{60}{40}=1,5A;I3=\dfrac{60}{40}=1,5A\)=>I=I1+I2+I3=2+1,5+1,5=5A=>Rtđ=\(\dfrac{U}{I}=\dfrac{60}{5}=12\Omega\)
Vậy.................
bởi Nguyễn Trọng Đại 15/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạma, Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 3 điện trở R1= 10om, R2 = 35om, r3 mắc nối tiếp giữa 2 điểm A,B có hiệu điện thế 36V, một vôn kế đo hiệu điện thế giữa 2 đầu r1, một ampe kế đo cường độ dòng điện qua mạch chính, dây nối cần thiết.
b, vôn kế chỉ 6V thì ampe kế chỉ bao nhiêu?c, tính điện trở r3
bởi Mai Thuy 22/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạma)
b) Cường độ dòng điện qua R1 là :
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{6}{10}=0,6\left(A\right)\)
Mà : R1 nt R2 nt R3 (sơ đồ mạch)
\(\Rightarrow I=I_1=I_2=0,6\left(A\right)\)
Vậy ampe kể chỉ 0,6A.
c) Vì R1 nt R2 nt R3 nên :
\(\left\{{}\begin{matrix}U=U_1+U_2+U_3\\I=I_1=I_2=I_3\end{matrix}\right.\)
- Suy ra : \(I.R_{tđ}=I_1.R_1+I_2.R_2+I_3.R_3\)
\(\Rightarrow36=0,6.10+0,6.35+0,6.R_3\)
\(\Rightarrow36=0,6\left(10+35+R_3\right)\)
\(\Rightarrow60=45+R_3\)
\(\Rightarrow R_3=15\left(\Omega\right)\)
Vậy điện trở R3 là 15\(\Omega\).
bởi Thương Hoài 23/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạmCho mạch điện R1 nối tiếp với (R2 // R3). Biết UAB = 84V; R1 = 2R2; R3 = 10 ôm ; IAB = 6A. Tính I1,I2,R1,R2.
bởi Choco Choco 30/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạmTóm tắt:
\(U_{AB}=84V\)
\(R_1=2R_2\)
\(R_3=10\Omega\)
\(I_{AB}=6A\)
\(I_1,I_2=?\)
\(R_1,R_2=?\)
----------------------------------------
Bài làm:
- Sơ đồ mạch điện: \(R_1nt\left(R_2\text{/}\text{/}R_3\right)\)
Từ sơ đồ mạch điện: \(\Rightarrow R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{10R_2}{10+R_2}\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow R_{AB}=R_1+R_{23}=2R_2+\dfrac{10R_2}{10+R_2}\left(\Omega\right)\) (1)
Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:
\(R_{AB}=\dfrac{U_{AB}}{I_{AB}}=\dfrac{84}{6}=14\left(\Omega\right)\) (2)
Từ (1) và (2) : \(\Rightarrow2R_2+\dfrac{10R_2}{10+R_2}=14\)
\(\Rightarrow R_2\approx5,27\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow R_1=2R_2=10,55\left(\Omega\right)\)
Vì \(R_1ntR_{23}\) nên \(I_{AB}=I_1=I_{23}=6A\)
Vì \(R_2\text{/}\text{/}R_3\) nên \(U_2=U_3=U_{23}=I_{23}\cdot R_{23}=6\cdot3,45\approx20,8\left(V\right)\)
\(\Rightarrow I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{20,72}{5,27}\approx4\left(A\right)\)
Vậy .............................................
bởi Lặngg Ngườï 31/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạmĐiện trở R1 = 15 va R2 =30 đe mắc song song với nhau vào mạch điện có hiệu đien the là 15V
A) tính Rtd
B) Cuờng độ dòng điện qua mạch chính
bởi Naru to 08/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạma) Điệ trở tương đương của đoạn mạch là:
R\(_{tđ}\)= R\(_1\)+ R\(_2\)= 15+30= 45(Ω)
b) Cường độ dòng điện qua mạch là:
I\(_c\)= \(\dfrac{U_C}{R_{tđ}}\)= \(\dfrac{15}{45}\)= \(\dfrac{1}{3}\)A
bởi nguyễn văn chính 08/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm1) Giữa hđt 3V, ngta mắc song song hai điện trở R1=2 ôm R2=3 ôm
a) tính điện trở tương đương của đoạn mạnh
b) tính cường độ dòng điện trong mạch chính và trong các mạch rẽ
2) Ngta mắc song song hai điện trở 40 ôm và 60 ôm vào hiệu điện thế 12V
a) tính điện trở tương đương của đoạn mạch
b) tính cđdđ trong mạch chính và trong các mạch thành phần
3) 3 điện trở giống nhau mắc song song giữa hiệu điện thế 6V, mỗi điện trở 36 ôm, Tính cddd trong mạch chínhbởi Quynh Nhu 17/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạmBài 1 :
Tóm tắt :
\(U=3V\)
\(R_1//R_2\)
\(R_1=2\Omega\)
\(R_2=3\Omega\)
______________________________
a) Rtđ = ?
b) Imc =?
I1 = ?
I2 =?
GIẢI :
a) Vì R1 // R2 nên :
Điện trở tương đương của đoạn mạch là :
\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}}=1,2\left(\Omega\right)\)
b) Cường độ dòng điện trong mạch chính là :
\(I_{mc}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{3}{1,2}=2,5\left(A\right)\)
Ta có : R1//R2 => U = U1 = U2 = 3V
Cường độ dòng điện qua R1 là :
\(I_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{3}{2}=1,5\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện qua R2 là :
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{3}{3}=1\left(A\right)\)
bởi nguyen thi minh thao 17/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạmNếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời Hủy
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Các câu hỏi mới
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. P = At.
B. P = At.
C. P = UI.
D. P = Ut.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
28/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
28/11/2022 | 1 Trả lời
-
28/11/2022 | 1 Trả lời
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 9