YOMEDIA
NONE

Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 15 kg ?

Tình nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 15 kg củi 15, kg than đá để thu đc mỗi nhiệt lượng trên cần đốt cháy hết bao nhiu kg dầu hỏa

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (38)

  • Tóm tắt:

    \(m_1\)=15kg

    \(m_2=15kg\)

    \(q_1=10.10^6J\) /kg

    \(q_2=27.10^6J\)/kg

    \(q_3=44.10^6\)

    _________________________

    Giải:

    Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 15 kg củi là:

    ADCT: \(Q_1=q_1.m_1=10.10^6.15=150.10^6J\)

    Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 15 kg than đá là:

    ADCT: \(Q_2=q_2.m_2=27.10^6.15=405.10^6J\)

    Theo đề ta có:Muốn có \(Q_1\) cần đốt số dầu hỏa là:

    Q=p.m

    Nên \(m_3=\dfrac{Q_3}{q_3}=\dfrac{150.10^6}{44.10^6}=3,41kg\)

    Muốn có \(Q_2\) cần đốt số dầu hỏa là:

    \(m_4=\dfrac{Q_2}{Q_3}=\dfrac{405.10^6}{44.10^6}=9,2kg\)

    Vậy:......................................

      bởi Nguyễn Hồng Hạnh 19/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • nêu cấu tạo của áp tô mát

      bởi Phạm Khánh Linh 20/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Cấu tạo của aptomat có các bộ phận chính sau:

    – Tiếp điểm

    Aptomat thường có 2 đến 3 loại tiếp điểm, tiếp điểm chính, tiếp điểm phụ và hồ quang.
    Với các aptomat nhỏ thì không có tiếp điểm phụ. Tiếp điểm thường được làm bằng vật liệu dẫn điện tốt nhưng chịu được nhiệt độ do hồ quang sinh ra, thường làm hợp kim Ag-W,Cu-W hoặc . Khi đóng mạch thì tiếp điểm hồ quang đóng trước, tiếp theo là tiếp điểm phụ, cuối cùng là tiếp điểm chính. Khi cắt mạch thì ngược lại, tiếp điểm chính mở trước, tiếp theo là tiếp điểm phụ, cuối cùng là tiếp điểm hồ quang. Nh ư vậy hồ quang chỉ cháy trên tiếp điểm hồ quang, do đó bảo vệ được tiếp điểm chính. Tiếp điểm phụ được sử dụng để tránh hồ quang cháy lan sang làm hỏng tiếp điểm chính.

    – Hộp dập hồ quang

    Thường sử dụng những tấm thép chia hộp thành nhiều ngăn cắt hồ quang thành nhiều đoạn ngắn để dập tắt.

      bởi Nguyễn Khoa 20/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tính áp suất của vật tác dụng lên mặt đất.Biết vật có khối lượng là 50kg.Diện tích mặt bị ép là 20m vuông

      bởi Lê Tấn Thanh 21/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt :

    \(m=50kg\)

    \(S=20m^3\)

    \(p=?\)

    GIẢI :

    Trọng lượng của vật là:

    \(P=10.m=10.50=500\left(N\right)\)

    Mặt khác : Trọng lượng của vật thì bằng độ lớn áp lực mà vật tác dụng

    => \(F=P=500N\)

    Áp suất của vật tác dụng lên mặt đất là:

    \(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{500}{20}=25\left(Pa\right)\)

      bởi Trần Đình Nhã Thy 21/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1, Một bánh xe xích có trọng lượng 45000N, diện tích tiếp xúc của các bản xích xe lên mặt đất là 1,25 m2
    a, Tính áp suất bánh xe tác dụng lên mặt đất
    b, Hãy so sánh áp suất của xe lên mặt đất với áp suất một người nặng 64,8kg có diện tích tiếp xúc hai bàn chân trên mặt đất là 180cm2
    2, Một bể cao 1m đựng đầy dầu
    a, tính áp suất tác dụng của dầu tác dụng lên đáy bể và lên một điểm ở thành bể cách đáy bể là 0,6m
    b, Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật có thể thích 1dm3 nhúng chìn trong bể đó ( biết trọng lượng riêng của dầu ~ 800kg/m3 )

    Giúp tui gấp !!!

      bởi minh dương 22/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu 1,

    a,Áp suất bánh xe tác dụng lên mặt đất là:

    p = \(\dfrac{F}{S}\) = \(\dfrac{45000}{1,25}\) = 36000 (Pa) (1)

    b,Đổi: 64,8 kg = 648 N

    180 cm2 = 0.018 m2

    Áp suất người đó tác dụng lên mặt đất có diện tích tiếp xúc là hai bàn chân là:

    p = \(\dfrac{F}{S}\) = \(\dfrac{648}{0,018.2}\) = 18000 (Pa) (2)

    Từ (1)(2) suy ra áp suất của xe lên mặt đất lớn hơn áp suất người đó có diện tích tiếp xúc hai bàn chân (36000Pa>18000Pa).

      bởi Nguyễn Thanh 22/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • một con ngựa kéo một cái xe với lực không đổi 1000N đi được 6km trong 40 phút

    a) tính công của con ngựa

    b) tính công xuất của con ngựa

    làm dùm mk nka ..có tóm tắt đầy đủ từng bước nka các bạn

      bởi Suong dem 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt :

    \(F=1000N\)

    \(s=6km=6000m\)

    \(t=40'=2400s\)

    a) \(A=?\)

    b) \(P=?\)

    GIẢI :

    a) Công của con ngựa là :

    \(A=F.s=1000.6000=6000000\left(J\right)\)

    Công suất của con ngựa là :

    \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{6000000}{2400}=2500\left(W\right)\)

    * Cách khác để tính công suất :

    Vận tốc của con ngựa là :

    \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{6000}{2400}=2,5\left(m/s\right)\)

    Công suất của con ngựa là :

    \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F\dfrac{s}{t}=F.v=1000.2,5=2500\left(W\right)\)

    Đáp số : \(\left\{{}\begin{matrix}A=6000000J=6000kJ\\2500W\end{matrix}\right.\)

      bởi Trần Ngọc Uyển Nhi 25/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tính độ lớn lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên quả cầu kèm loại khi nhúng vật trong nước biết thể tích của quả cầu là 0.4m/khối trọng lượng riêng của nước là 10000N/m/khối

      bởi Lê Nhi 27/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt :

    \(V_v=0,4m^3\)

    \(d_n=10000\)\(\text{N/m}\)3

    \(F_A=?\)

    GIẢI :

    Ta có : Vì quả cầu kim loại bị nhúng chìm trong nước nên thể tích của quả cầu bằng thể tích phần nước mà nó chiếm chỗ

    => \(V_v=V_{chìm}=0,4m^3\)

    Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu là :

    \(F_A=d_n.V_{chìm}=10000.0,4=4000\left(N\right)\)

      bởi Tú Bắc Siêu 27/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu 1: 1 ấm nhôm có m=400g chứa 1lít nước ở 20độ. Tính nhiệt lượng tối thiểu để đun sôi nước. Cho nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là 880J/kg.K và 4200J/kg.K

    Câu 2: ng ta thả đồng thời 200g sắt ở 15độ và 450g đồng ở 25độ vào 150g nước ở 80độ. Tính nhiệt độ khi cân bằng? Biết nhiệt dung riêng của nước, của sắt và của đồng lần lượt là 4200J/kg.K, 40J/kg.K, 380J/kg.K. Bỏ qua sựu trao đổi nhiệt với môi trg bên ngoài

      bởi bala bala 30/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • c1

    đổi: 400g=0,4kg

    1 lít= 1kg

    nhiệt lượng tối thiểu để đun sôi nước là

    Q=(t2-t1).(m1.C1+m2.C2)=(100-20).(0,4.880+1.4200)=364160(J)

      bởi cao quốc đại 30/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt :

    \(P=800N\)

    \(h=1,2m\)

    \(l=2,4m\)

    \(t=5p=300s\)

    \(A=?\)

    \(P=?\)

    \(A_{ms}=168J\)

    \(F_k=?\)

    GIẢI :

    a) Công thực hiện được là :

    \(A=F.l=800.2,4=1920\left(J\right)\)

    b) Công suất thực hiện công :

    \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1920}{300}=6,4\left(W\right)\)

    c) Công có ích thực hiện được là :

    \(A_{ci}=P.h=800.1,2=960\left(J\right)\)

    Công toàn phần là :

    \(A_{tp}=A_{ci}+A_{ms}=960+168=1128\left(J\right)\)

    Lực sinh ra để kéo vật lên :

    \(F=\dfrac{A_{tp}}{l}=\dfrac{1128}{2,4}=470\left( N\right)\)

      bởi vu tat binh 03/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • bạn nào giải giúp mình vs.Mai mình nộp rồi.

    Lúc 8h 1 xe máy khởi hành từ hà nội vs vận tốc 30km/h. sau \(\dfrac{1}{2}\)h, ô tô cũng khỏi hành từ hà nội và gặp xe máy cách hà nội 75km.

    a) tính quãng đg xe máy đi đc tại thời điểm 8h40'

    b) tính vận tốc của ô tô đó

      bởi Aser Aser 07/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • trưa ko ai giải mk giải cho

      bởi Phạm Thị Thanh Hương 07/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Nước biển mặn vì sao?

    Mong mn giải giúp mình!!

      bởi Choco Choco 11/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • vì dưới đáy biển có muối khoáng , mà mưoi khoang ở dưới nc sẽ hòa tan ra và nc biển sẽ mặn

      bởi Toại Toại 11/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một ô tô đậu trong bến xe, trong các vật mốc sau đây , đối với vật mốc nào thì ô tô xem là chuyển động

    A. một ô tô đang rời biển

    B. Bến xe

    C. Cột điện trước bến xe

    D.Một ô tô khácđang đậu trong bến

    Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì vật nổi lên khi

    A.P<Fa

    B.P=Fa

    C.P-Fa=0

    D. P>Fa

    15m/s ứng với bao nhiu km/h

    A. 48km/h

    B. 36km/h

    C. 54km/h

    D. 60km/h

    Công thức tính lực đẩy ac-si-met

    Một vật chuyển động với vận tốc trung bình là 10m/s, quãng đường đi được của vật đó đi được sau 2h là

    A. 27km

    B.72km

    C.270km

    D.20km

    Mong các bạn giúp mk giải để mk có kì thi thực là tốt . Chắc chắc

      bởi Việt Long 16/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một ô tô đậu trong bến xe, trong các vật mốc sau đây , đối với vật mốc nào thì ô tô xem là chuyển động

    A. một ô tô đang rời biển

    B. Bến xe

    C. Cột điện trước bến xe

    D.Một ô tô khácđang đậu trong bến

    Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì vật nổi lên khi

    A.P<Fa

    B.P=Fa

    C.P-Fa=0

    D. P>Fa

    15m/s ứng với bao nhiu km/h

    A. 48km/h

    B. 36km/h

    C. 54km/h

    D. 60km/h

    Công thức tính lực đẩy ac-si-met

    Một vật chuyển động với vận tốc trung bình là 10m/s, quãng đường đi được của vật đó đi được sau 2h là

    A. 27km

    B.72km

    C.270km

    D.20km

      bởi Nguyễn Ngọc 16/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1 bình thông nhau chứa nước. Người ta dổ thêm dầu vào 1 nhánh. Khi các chất lỏng đứng yên thì mặt thoáng ở 2 nhánh chênh lệch nhau 18mm. Tính độ cao của cột dầu biết ddầu = 8 000N/m2; dnước=10 000 N/m2.

      bởi Bi do 22/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 18mm A B h dầu nước

    Xét A là điểm nằm ở dưới đáy cột dầu (ở mặt thoáng cột nước)

    Và B là điểm nằm cùng một mặt phẳng nằm ngang ở điểm A (Trong lòng chất lỏng)

    Ta có : \(p_A=p_B\)

    Mà : \(p_A=d_2.h\)\(p_B=d_1\left(h-18\right)\)

    \(\Rightarrow d_2h=d_1\left(h-18\right)=d_1h-18d_1\)

    \(\Rightarrow\left(d_1-d_2\right)h=18d_1\)

    \(h=\dfrac{d_1}{d_1-d_2}.18=\dfrac{10000}{10000-8000}.18=90\left(mm\right)\)

      bởi Thảo Thu 22/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Đặc điểm của áp suất chất lỏng

      bởi Dell dell 28/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Áp suất chất lỏng tại một điểm bất kì trong lòng chất lỏng là giá trị áp lực lên một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó.

    Công thức tính áp suất: p = d.h

    • Trong đó:

    + h: độ cao của cột chất lỏng, tính từ điểm tính tới mặt thoáng chất lỏng, đơn vị m

    + d:trọng lượng riêng của chất lỏng, đơn vị N/m3

    • Ký hiệu: p
    • Đơn vị: N/m2, Pa (Pascal[1]
      bởi Trần Hoàn 28/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Quả bưởi đang ở trên cây, năng lượng của quả bưởi thuộc dạng nào?

      bởi My Le 06/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Quả bưởi đang ở trên cây, năng lượng của quả bưởi thuộc dạng thế năng trọng trường

      bởi Vũ Thành Trung 06/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1 người đi xe máy trên đoạn đường MN.Trong 1/2 quãng đường đầu đi với V1=20km/h.Trên đoạn đường còn lại thì 1/2 thời gian đầu đi với V2=15km/h và sau đó đi với V3=25km/h biết tổng thời gian đi từ M->N là 3h.Tính quãng đường MN

      bởi Tran Chau 13/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Gọi S là độ dài quãng đường MN

    Thời gian xe đi trong \(\dfrac{1}{2}\)S la :

    t1 = \(\dfrac{S}{2v_1}\) =\(\dfrac{S}{2.20}\) =\(\dfrac{S}{40}\)

    Nửa thời gian còn lại là : t2 = 3-t1 =3- \(\dfrac{S}{40}\)

    Độ dài của quãng đường đi trong \(\dfrac{1}{2}\)t2 dau la :

    S1 = \(\dfrac{1}{2}t_2.v_2\) = \(\dfrac{3-\dfrac{S}{40}}{2}\) . v2 = \(\dfrac{120-S}{80}\). v2 = \(\dfrac{120-S}{80}.15\) =\(\dfrac{3\left(120-S\right)}{16}\)

    Độ dài của quãng đường đi trong \(\dfrac{1}{2}\)t2 sau la :

    S2 = \(\dfrac{1}{2}t_2.v_3\) =\(\dfrac{3-\dfrac{S}{40}}{2}\) . v3 =\(\dfrac{120-S}{80}\) .v3 = \(\dfrac{120-S}{80}.25\)

    =\(\dfrac{5(120-S)}{16}\)

    Mặt khác , ta co : \(S_1\) + \(S_2\) = \(\dfrac{1}{2}S\)

    <=> \(\dfrac{3(120-S)}{16}\) + \(\dfrac{5\left(120-S\right)}{16}\) = \(\dfrac{1}{2}S\)

    <=> \(\dfrac{120-S}{2}=\dfrac{S}{2}\)

    => S = 60

    Vậy độ dài MN là 60 km/h

      bởi Trần Tiến Dũng 13/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • một thanh nhẹ AB có thể quay tự do quanh một điểm O cố định với OA =2OB. đầu A treo vật khối lượng m1=8kg. hỏi đầu B phải treo vật khối lượng m2 bao nhiêu để thanh cân bằng?

      bởi Mai Anh 21/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • m2 = m1 = OA = 2OB = 2.8 = 16kg.

    Vậy đầu B phải treo vật có khối lượng m216kg để thanh AB cân bằng.

      bởi Lê Thị Kim Thoa 21/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một chiếc ô tô đi từ A đến B với vận tốc là 12,5 m/s, cùng lúc đó có một chiếc xe khác chuyển động từ B về A. Biết sau 1,5h kể từ khi xuất phát thì hai xe gặp nhau tại G và khoảng cách từ A đến B dài 120 km. Tính:

    a. Vận tốc của xe đi từ B về A

    b. Vị trí hai xe gặp nhau

      bởi hi hi 29/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 12,5m/s = 45km/h

    Quãng đường ô tô đi được là:

    s1 = v1t = 45 . 1,5 = 67,5 (km)

    Quãng đường xe máy đi được là:

    s2 = v2t = 1,5v2

    Để 2 xe gặp nhau thì ta có:

    s1 + s2 = s

    => 67,5 + 1,5v2 = 120

    => v2 = 35 (km/h)

    Vậy...

    b) Vị trí gặp nhau cách B:

    s2 = v2t = 1,5 . 35 = 52,5 (km)

    Vậy...

      bởi quốc thái 29/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một người ngồi trên một cái sọt treo bằng dây vắt qua một ròng rọc cố định. Tay người đó tác dụng một lực kéo rút ngắn sợi dây một đoạn 4m để kéo người và sọt lên cao Khối lượng cảu người và sọt là 50kg . Tính công đã thực hiện và tính lực tay người kéo dây.

      bởi hồng trang 06/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt :

    \(s=4m\)

    \(m=50kg\)

    \(A=?\)

    \(F_k=?\)

    GIẢI :

    Vì khi đưa cái sọt treo bằng dây người ta sử dụng ròng rọc cố định nên lực kéo của tay là : \(F_k=\dfrac{P}{2}=\dfrac{10.m}{2}=\dfrac{10.50}{2}=\dfrac{500}{2}=250\left(N\right)\)

    Độ cao cần đưa vật lên :

    \(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{4}{2}=2\left(m\right)\)

    Công đã thực hiện là :

    \(A=500.2=1000\left(J\right)\)

      bởi Nguyễn Bích Hồng 06/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Lấy ví dụ về cách làm giảm áp suất

      bởi Lê Chí Thiện 15/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  •  

    Lấy ví dụ về cách làm giảm áp suất

    - Khi mặt sân mới lát xi-măng thì người ta thường đặt một tấm gỗ lớn để đi lại cho giảm áp lực => giảm áp suất lên mặt lát xi-măng

      bởi Luong Chi Cuong 15/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Trọng lực t/d lên 1 vật không thực hiện công cơ học trong trường hợp nào dưới đây:

    A.Vạta rơi từ trên cao xuống

    B.Vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang

    C.Vật trượt trên mp nghiêng

    D.Vật được ném lên theo phương thẳng đứng

      bởi thanh hằng 25/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Trọng lực t/d lên 1 vật không thực hiện công cơ học trong trường hợp nào dưới đây:

    A.Vạta rơi từ trên cao xuống

    B.Vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang

    C.Vật trượt trên mp nghiêng

    D.Vật được ném lên theo phương thẳng đứng (giải thích : các trường hợp trên lực tác dụng lên vật khiến vật chuyển dời, riêng trường hợp D thì ngược lại).

      bởi Đức Bùi 25/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF