Tính chiều cao của cột chất lỏng có trong ống nghiệm ?
1. Một ống nghiệm có hình trụ có diện tích đáy = 20cm2 và chiều cao = 1m. Người ta đổ vào ống nghiệm 20kg chất lỏng có khối lượng riêng là 2,6g/cm3. Tính chiều cao của cột chất lỏng có trong ống nghiệm.
2. Một vật hình lập phương có khối lượng là 3kg và làm bằng chất có trọng lượng riêng 6000N/m3. Tính cạnh a.
Trả lời (36)
-
Câu 1:
Vì tui đã biết cách làm nhưng do chắc bạn nhầm số nên tui sẽ chỉ cách giải:
- Đổi tất cả các đại lượng sang cùng 1 đơn vị nhất định: cm hoặc m.
- Tính thể tích của ống nghiệm hình trụ đó bằng công thức: V1 = S.h
- Tính thể tích của lượng chất lỏng đó bằng công thức: V2 = \(\dfrac{m}{D}\)
- Tính thể tích phần còn lại trong ống nghiệm bằng cách: V3 = V1 - V2
- Tính chiều cao thể tích còn lại trong ống nghiệm bằng công thức: h' = \(\dfrac{S}{V_3}\)
- Lấy chiều cao ống nghiệm (1 m) trừ đi h' vừa tìm được là ra chiều cao của cột chất lỏng trong ống nghiệm.
bởi Lê huyền Trang 23/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
1. cho ví dụ về công cơ học, qua đó nêu lên các yếu tố để tạo thành công cơ học
2. cho thí dụ về thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi
3. tính câu suất của một người đi bộ, nêu trong 2 giờ người đó đi 10000 bước và mỗi bước cần một công là 40J
4. Một vật móc vào lực kế , ngoài không khí lực kế chỉ 2.13N. khi nhúng chìm vật trong nước lực kế chỉ 1.83N. tính lực đẩy Ác- si - mét
bởi Nguyễn Minh Minh 23/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
2. ==" cía này mà là lớp 8 ak
chuyển động của con lắc lò xo treo thẳng đứng, bỏ qua ma sát
haizzzzzzzzzzz rối anof quá cái này liên quan đến gia tốc bla bla lớp 10 r hok bạn lớp mấy vậy
bởi Trần Mạnh 24/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một hồ cao hình khối chữ nhật chứa nước.Cột nước trong hồ có chiều cao 3m.Trên mặt hồ nước, áp suất khí quyển bằng 103360 N/m2.Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
a)Tính áp suất của nước lên đáy hồ
b)Tính áp suất do nước và khí quyển gây ra ở đáy hồ
bởi thuy linh 24/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tóm tắt :
\(h_h=3m\)
\(p_{kq}=103360N\)/m2
\(d_n=10000N\)/m3
a) \(p_1\)
b) \(p_2=?\)
LG :
a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy hồ là:
\(p_1=d_n.h_h=10000.3=30000\left(Pa\right)\)
b) Áp suất do nước và khí quyển gây ra ở đáy hồ là:
\(p_2=p_1+p_{kq}=30000+103360=133360\left(Pa\right)\)
Đáp số : \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=30000\left(Pa\right)\\p_2=133360Pa\end{matrix}\right.\)
bởi Nguyễn Thanh Tùng 25/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Hai người đi xe đạp xuất phát cùng lúc từ 2 điểm cách nhau 104 km chuyển động về phía nhau. Xe 1 xuất phát từ B với V1 = 36km/h, xe 2 đến A sau xe 1 đến B sau xe 1 đến A 30 p
a ) Tính V2 của xe 2
b ) Sau bao lâu kể từ khi xuất phát 2 xe đó gặp nhau.
bởi Lê Tường Vy 26/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tóm tắt:
sAB = 104km
v1 = 36km/h
t2 = t1 + 30 phút = t1 +0,5 giờ
a)v2 = ? km/h
b)thời gian gặp nhau?
---------------------------------------------------
Bài làm:
Thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B là:
t1 = \(\dfrac{s_{AB}}{v_1}\) = \(\dfrac{104}{36}\) = \(\dfrac{26}{9}\)(giờ)
Thời gian xe thứ hai đi từ B đến A là:
t2 = \(\dfrac{26}{9}\) + 0,5 = \(\dfrac{61}{18}\)(giờ)
Vận tốc xe thứ hai là:
v2 = \(\dfrac{s_{AB}}{t_2}\) = \(\dfrac{104}{\dfrac{61}{18}}\) = \(\dfrac{1872}{61}\)(km/h)
b)Thời gian kể từ lúc xuất phát hai xe đó gặp nhau là:
t' = \(\dfrac{s_{AB}}{v_1+v_2}\) = \(\dfrac{104}{36+\dfrac{1872}{61}}\) = \(\dfrac{1586}{1017}\)(giờ)
Vậy sau \(\dfrac{1586}{1017}\) giờ kể từ lúc xuất phát thì hai xe đó gặp nhau.
Cách giải những bài toán tương tự phân b):
Tính thời gian/ thời điểm hai vật gặp nhau: giải toán chuyển động lớp 5 Dạng 2 : chuyển động ngược chiều và gặp nhau | Toán học phổ thông - SGK
bởi Thương Hoài 26/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Lúc 5h một người đi bộ từ cầu vượt An Cựu với vận tốc 5km/h, 5h15' một người đạp xe đuổi theo với vận tốc 2m/s. Hỏi người đi xe đạp sẽ đuổi kịp người đi bộ lúc mấy giờ ? Cách cầu vượt bao xa?
bởi bala bala 28/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tóm tắt:
t1 = 5 giờ
v1 = 5km/h
v2 = 2m/s = 7,2km/h
t2 = 5 giờ 15 phút = 5,25 giờ
đuổi kịp nhau lúc = ? giờ
cách cầu = ? km
-------------------------------------------
Bài làm:
Gọi x là thời điểm người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ(giờ) [x > 0]
Ta có: vì hai người đi cùng chiều, hai người gặp nhau nên quãng đường hai người di chuyển được bằng nhau, vì thế ta có phương trình:
s1 = s2
⇔ v1.t = v2.t
⇔ 5.(x - 5) = 7,2.(x - 5,25)
⇔ 5x - 25 = 7,2x - 37,8
⇔ 5x - 7,2x = -37,8 + 25
⇔ -2,2x = -12,8
⇒ x = \(\dfrac{64}{11}\)(thỏa mãn)
Lúc đó cách cầu: s' = v1.t = 5.(\(\dfrac{64}{11}\) - 5) = \(\dfrac{45}{11}\)(km)
Vậy hai người đuổi kịp nhau lúc \(\dfrac{64}{11}\) giờ và lúc đó cách cầu An Cựu \(\dfrac{45}{11}\) km.
bởi Phạm Thị Hồng Tuyết 28/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một người đi xe đạp xuất phát từ A đến B cách A 36 km với V = 3m/s
a ) Tính thời gian người này đi hết AB.
b Khi người này đi được 1h thì xe hỏng phải dừng lại sửa mất 30' . Hỏi đoạn đường còn lại người này phải đạp với vận tốc bao nhiêu để đến B đúng thời gian dự định
bởi can chu 31/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tự tóm tắt
_____________
Giải:
a) Thời gian người này đi hết quãng đường AB là:
\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{36}{10,8}=\dfrac{10}{3}\left(h\right)\)
b) Quãng đường và thời gian người đó cần đi còn lại là:
\(s_2=s-s_1=36-\dfrac{10}{3}=\dfrac{98}{3}\left(km\right)\)
\(t_2=t-t_1=\dfrac{10}{3}-1,5=\dfrac{11}{6}\left(h\right)\)
Vận tốc của người đó cần đi là:
\(v_2=\dfrac{s_2}{t_2}=\dfrac{\dfrac{98}{3}}{\dfrac{11}{6}}=\dfrac{196}{11}\left(km/h\right)\)
Vậy ...
bởi Nguyễn Kim Thoa 31/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tóm tắt:
\(s=180\left(km\right)\)
\(v_1=30\left(km/h\right)\)
\(v_2=45\left(km/h\right)\)
______________________
a) \(t_1=?\)
\(t_2=?\)
b) \(t_3=?\)
Giải:
a) Thời gian mỗi xe đi hết quãng đường AB là:
\(t_1=\dfrac{s}{v_1}=\dfrac{180}{30}=6\left(h\right)\)
\(t_2=\dfrac{s}{v_2}=\dfrac{180}{45}=4\left(h\right)\)
b) Gọi thời gian hai xe gặp nhau từ lúc xuất phát là t3
Ta có phương trình:
\(s_1+s_2=s\)
\(\Leftrightarrow v_1.t_3+v_2.t_3=180\)
\(\Leftrightarrow t_3\left(v_1+v_2\right)=180\)
\(\Leftrightarrow t_3\left(30+45\right)=180\)
\(\Leftrightarrow75t_3=180\)
\(\Leftrightarrow t_3=2,4\left(h\right)\)
Vậy ...
bởi Nguyễn Hạnh 03/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
1. Mình và Năm đứng ở hai điểm M, N cách nhau 750m trên một bãi sông. Khoảng cách từ M đến sông là 150m, từ N đến sông là 600m. Tính thời gian ngắn nhất để Mình chạy ra sông múc thùng nước mang đến chỗ Nam. Cho biết đoạn sông thẳng, vận tốc chạy của Minh không không đổi V=2m/s, bỏ qua thời gian múc nước.
bởi na na 06/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
bởi Phan thi Tâm 06/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
-
Một quả cầu đặc có thể tích V=100cm3 được thả vào trong một bể nước đủ rộng.người ta thấy quả cầu chìm 25% thể tích của nó trong nước và không chạm đáy bể. Tìm khối lượng của quả cầu.cho trọng lượng riêng của nước là d=10000N/m3
bởi Nguyễn Thị Trang 10/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tóm tắt :
\(V_v=100cm^3\)
\(V_{chìm}=25\%V_v\)
\(d_n=10000N/m^3\)
\(m=?\)
GIẢI :
Khi quả cầu cân bằng nó chịu tác dụng của 2 lực cân bằng là : \(F_A=P\)
\(\Leftrightarrow d_n.V_v=d_v.V_v\)
\(\Leftrightarrow10.D.25\%V_v=m.10\)
\(\Leftrightarrow m=1000.0,25.100.10^{-6}\)
\(\Rightarrow m=0,025\left(kg\right)\)
Vậy khối lượng của quả cầu là 0,025kg.
bởi Nguyễn Linh 10/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
2. Hai ô tô xuất phát cùng lúc từ hai điểm M và N cách nhau 18km chuyển động cùng chiều về phía K cách M 120 km. N ở giữa MK. Xe 1 đi từ M với V1 = 60 km/h , xe 2 đi từ N với V2 = 12,5 km/h
a ) Tính thời gian mà mỗi xe đi đến K
b ) Sau bao lâu kể từ lúc xuất phát xe 1 đuổi kịp xe 2 ? ( có tóm tắt)
bởi hà trang 15/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
bởi Trần Tiến 15/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
-
1. a ) Một người đi xe đạp từ A về B với V= 5m/s. Tính quãng đường AB biết thời gian đi là 1h15'
b ) Để về lại A trong 30' người này phải di với vận tốc là bao nhiêu ? ( có tóm tắt)
bởi Phan Quân 20/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tóm tắt:
v = 5m/s = 18km/h
t = 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
a)s = ? km
t' = 30 phút = 0,5 giờ
⇒ v' = ? km/h
----------------------------------------------
Bài làm:
a)Độ dài quãng đường AB là:
s = v.t =18.1,25 = 22,5(km)
Vậy độ dài quãng đường AB là 22,5 km.
b)Để về lại A trong 30 phút thì người này phải đi với vận tốc bằng:
v' = \(\dfrac{s}{t'}\) = \(\dfrac{22,5}{0,5}\) = 45(km/h)
Vậy để về lại A trong 30 phút thì người này phải đạp xe với vận tốc bằng 45 km/h.
bởi Phác Trịnh Mỹ 20/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một ô tô chuyển động trên nữa quãng đường đầu với v1= 60km/h. Nữa đoạn đường sau ô tô chuyển động theo 2 giai đoạn: trong nữa thời gian đầu ô tô đi vớ v2= 45km/h , nữa thời gian sau ô tô đi với v3= 15km/h. Tính vận tốc trung bình trên cả quãng đường?
bởi Đan Nguyên 25/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Vận tốc trung bình của ô tô chuyển động trên nữa quãng đường sau là:
\(V_{tb}=\left(v_2+v_3\right):2=\left(15+35\right):2=60:2=30\) (km/h)
Gọi độ dài quãng đường đó là a(km). a>0
Ta có nửa quãng đường sau đi với vận tốc trung bình 30km/h => thời gian ô tô chuyển động trên nửa quãng đường sau là:
\(V_{tb}=\dfrac{a}{2}:30=\dfrac{a}{2}.\dfrac{1}{30}=\dfrac{a}{60}\left(h\right)\)
Thời gian ô tô chuyển động trên nửa quãng đường sau là:
\(V_{tb}=\dfrac{a}{2}:v_1=\dfrac{a}{2}:60=\dfrac{a}{2}.\dfrac{1}{60}=\dfrac{a}{120}\left(h\right)\)
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:
\(V_{tb}=a:\left(\dfrac{a}{60}+\dfrac{a}{120}\right)=a:\dfrac{3a}{120}=a:\dfrac{a}{40}=40\) (km/h)
Vậy...
bởi hoàng phong 25/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một bình thông nhau gồm 2 nhánh hình trụ giống nhau chứa nước , người ta thả vào nhánh A một quả cầu 20g .Quả cầu ngập một phần trong nước thì thấy mực nước dâng lên trong mỗi nhánh là 2mm .Sau đó người t lấy quả cầu đó ra và đổ vào nhánh A một lượng dầu 100g .Tính độ chênh lệch
Cho d\(_{nước}\)=1g/cm3, d\(_{dầu}\)=0.8g/cm3
bởi Lê Tấn Vũ 03/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
GIẢI :
Ta có :\(h=2mm=0,2m\) , khi đó cột nước ở 2 nhánh dâng lên là \(2.h=0,4m\)
+ Qủa cầu nổi nên lực đẩy Ác-si-mét mà nước tác dụng lên quả cầu bằng trọng lượng của quả cầu; gọi tiết diện của mỗi nhánh là S, ta có :\(P=F_A\Leftrightarrow10.m=S.2h.d_n\Leftrightarrow10.m=S.2h.10D_n\Rightarrow S=50cm^2\)
+ Gọi h' là độ cao của cột dầu thì \(m_d=D_d.V_d=D_d.S.h'\Rightarrow h'=2,5cm\)
Xét áp suất mà dầu và nước lần luọt gây ra tại M và N. Gọi h'' là độ cao của cột nước ở nhánh B.
\(p_m=p_n\Rightarrow D_d.h'=D_d.h''\Rightarrow h''=2cm\)
Độ chênh lệch mưc chất lỏng ở hai nhánh là :
\(\Delta h=h'-h''=2,5-2=0,5\left(cm\right)\)
bởi Dương Thư 03/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
BÀi 1 : Trong bình hình trụ, tiết diện S chứa ns có chiều cao là H=15cm. Người ta thả vào bình một thanh đòng có tiết diện đều sao cho nó nổi trong nước thì mực nc có chiều cao h=8cm.
a) Nếu nhấn chìm thanh hoàn toan thi mức nước sẽ cao bn? (Bt D của nc và thanh đồng lần luớt là D1=1g/cm3, D2=0,8g/cm3 )
b) Tính công thực hiện khi nhấn chìm hoàn toàn thanh ,bt thanh có chiều dài l=20cm,tiết diện S'=10cm2 .
bởi Thuy Kim 10/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
a) Gọi tiết diện và chiều dài thanh S là S' và L. Ta có trọng lượng của thanh S là
P = 10.D2.S'.L
Thể tích nước dâng lên bằng thể tích phần thanh sắt chìm trong nước
V = ( S - S' ).h
Lực đẩy acsimet tác dụng lên thanh S
F1 = 10.D1.( S - S' ).h
Do thanh sắt ở trạng thái cân bằng nên P = F1
=> 10.D2.S'.L = 10.D1.( S - S' ).h
<=> L = [ D1/D2 ].[ ( S - S' )/S' ].h (*)
Khi thanh sắt bị nhấn chìm hoàn toàn trong nước thì thể tích nước dâng lên = thể tích thanh.
Gọi Vo là thể tích thanh sắt ta có Vo = S'.L
Thay (*) vào ta có
Vo = D1/D2.( S - S' ).h
Khi đó; mực nước dâng lên 1 đoạn ∆h so với khi chưa thả thanh sắt vào
∆h = Vo/( S - S' ) = D1/D2.h
=> Chiều cao cột nước khi nhúng hoàn toàn thanh sắt là
H' = H + ∆h = H + D1/D2.h
Thay D1 = 1g/cm³ và D2 = 0,8g/cm³ ( Tra bảng SGK lí 8 ) vào ta có
H' = 15 + 10 = 25b) Lực tác dụng lên thanh đồng lúc nhấn chìm gồm P; Lực đẩy Acsimet F2; và lực đẩy F chìm xuống, do thanh sắt cân bằng nên ta có
F = F2 - P = 10.D1.Vo - 10.D2.S'.L
mà Vo = S'.L
=> F = 10.S'.L( D1 - D2 ) = 2.S'.L = 2.0,2.0,1 = 0,4 N
Từ (*) => S = [ ( D2/D1 )( L/h ) + 1 ].S' = 3.S' = 30 cm²
Do đó; khi thanh đi thêm vào nước 1 đoạn x thì ∆V = x.S' thì nước dâng thêm 1 đoạn:
y = ∆V/( S - S' ) = ∆V/2S' = x/2
Mặt khác, nước dâng thêm do với lúc đầu một đoạn
∆h - h = ( D1/D2 - 1 ).h = 2 cm
=> x/2 = 2 => x = 4
Vậy thanh đồng đã di chuyển được quãng đường dài x + x/2 = 4 => x = 8/3 cm
Và lực tác dụng tăng từ 0 → F = 0,4 N => công thực hiện là
A = 1/2.F.x = 1/2.0,4.8/3.10‾ ² = 5,33.10‾ ² Jbởi Hoàng Bắc 10/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một vận động viên xe đạp đi trên đoạn đường AB. Lúc đầu người đó đi vs vận tốc 35 km/h. Khi đi được nửa quãng đường, người đó tăng vận tốc thêm 10 km/h và khi chỉ còn cách đích 1/4 quãng đường thì người đó đi với vận tốc 55 km/h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường AB
bởi thúy ngọc 17/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Gọi S là độ dài \(\dfrac{1}{4}\) quãng đường
\(\Rightarrow2S\) là độ dài của nửa quãng đường .
Ta có:
\(V_{tb}=\dfrac{2S+S+S}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{4S}{t_1+t_2+t_3}\)(*)
Lại có:
\(t_1=\dfrac{2S}{V_1}=\dfrac{2S}{35}=\dfrac{S}{17,5}\left(1\right)\)
\(t_2=\dfrac{S}{V_2}=\dfrac{S}{V_1+10}=\dfrac{S}{45}\left(2\right)\)
\(t_3=\dfrac{S}{V_3}=\dfrac{S}{55}\left(3\right)\)
Thay \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\) vào(*) ta dược:
\(V_{tb}=\dfrac{4S}{\dfrac{S}{17,5}+\dfrac{S}{45}+\dfrac{S}{55}}=\dfrac{4S}{S\left(\dfrac{1}{17,5}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{55}\right)}=\dfrac{4}{\dfrac{338}{3465}}\approx41\)(km/h)
Vậy...
bởi Nguyễn kim Yến 17/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một người thợ xây chuyển gạch từ tầng 1 lên tầng 2 có độ cao 4m, biết mỗi lần như vậy anh ta cần phải mất thời gian là 1 phút để chuyển được 10 viên gạch, mỗi viên nặng 1,5 kg. Công suất làm việc của người thợ là
bởi Dương Quá 24/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
lộn rồi là:10w
bởi nguyenngoclinh linh 24/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
1. Một vật hình hộp chữ nhật có chiều dài các cạnh là : a = 10cm, b = 8 cm, c = 5 cm. Móc vào lực kế giá trị 6N. Xác định khối lượng riêng của vật.( có tóm tắt)
2. Một ống nghiệm có hình trụ có diện tích đáy = 20cm2 và chiều cao = 1m. Người ta đổ vào ống nghiệm 20kg chất lỏng có khối lượng riêng là 2,6g/cm3. Tính chiều cao của cột chất lỏng có trong ống nghiệm.( có tóm tắt)
3. Một vật hình lập phương có khối lượng là 3kg và làm bằng chất có trọng lượng riêng 6000N/m3. Tính cạnh a.( có tóm tắt)
HELP ME !!!!!
bởi Lan Anh 01/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
2) Tóm tắt:
Sđáy = 20cm2
h = 1 m = 100cm
m = 20kg
D = 2,6g/cm3 = 0,0026kg/cm3
------------------------------------
h' = ?
Giải:
Thể tích ống nghiệm là:
V = S . h = 20 . 100 = 2000 (cm3)
Thể tích chất lỏng là:
V' = m/D = 20/0,0026 = 7692 (cm3)
Vì V < V' (2000 < 7692) nên một phần chất lỏng sẽ bị tràn ra ngoài, còn chiều cao của cột chất lỏng có trong ống nghiệm bằng chiều cao của ống nghiệm.
Vậy chiều cao của cột chất lỏng trong ống nghiệm là 100cm.bởi Nguyen Thanh trung 01/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Câu 1:
Khi ta gõ mạnh cán búa xuống đất, cán búa đột ngột bị dừng lại, đầu búa tiếp tục chuyển động do ...... và ngập sâu vào cán búa.-
ma sát
-
quán tính
-
trọng lực
-
lực
Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Quãng đường ô tô chuyển động trong 8h là:-
230km
-
430km
-
215km
-
530km
Một ô tô có khối lượng 300kg đang chuyển động thẳng đều. Biết lực cản lên ô tô bằng 0,3 trọng lượng của ô tô. Lực kéo của ô tô theo phương ngang là:-
500N
-
3000N
-
1000N
-
900N
Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động trên là:-
55km/h
-
50km/h
-
60km/h
-
53,75km/h
Để giảm ma sát có hại ở các vòng bi của động cơ hay trục quay của các cánh cửa ta phải thường xuyên và định kì:-
Lau chùi.
-
Tra dầu mỡ.
-
Thay đổi cấu tạo vòng bi.
-
Thay vòng bi.
Một người đi xe đạp trên một đoạn đường dài 1,2 km hết 6 phút. Sau đó người đó đi tiếp một đoạn đường 0,6 km trong 4 phút rồi dừng lại. Vận tốc trung bình trên đoạn đường người đó đã đi trong thời gian trên là:-
10,8km/h
-
10km/h
-
9km/h
-
12km/h
Một người đi xe máy từ nhà đến nơi làm việc: thời gian đi trên đoạn đường đầu là giây; thời gian đi trên đoạn đường tiếp theo là giây. Công thức đúng để tính vận tốc trung bình của người đó đi trên đoạn đường từ nhà đến cơ quan là:
Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng, người ta phóng lên mặt trăng một tia laze. Sau 2,66s máy thu nhận được tia laze phản hồi về mặt đất. Cho biết vận tốc của tia laze là 300.000km/s. Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng là:-
1.596.000km
-
199.500km
-
399.000km
-
798.000km
Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 40km, chuyển động đều ngược chiều với vận tốcbởi Van Tho 10/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
-
Câu 4:
Tóm tắt:
\(t_1=3h\\ v_1=60km|h\\ t_2=5h\\ v_2=50km|h\\ \overline{v_{tb}=?}\)
Giải:
Quãng đường đi được trong 3 giờ đầu là:
\(s_1=v_1.t_1=60.3=180\left(km\right)\)
Quãng đường đi được trong 5 giờ sau là:
\(s_2=v_2.t_2=50.5=250\left(km\right)\)
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:
\(v_{tb}=\dfrac{s}{t}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{180+250}{3+5}=53,75\left(km|h\right)\)
Vậy vận tốc trung bình của ôtô trên cả quãng đường là 53,75km/h
Chọn đáp án:
-
53,75km/h
bởi Chịp Thúy 10/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
-
1. Một vật hình hộp chữ nhật có chiều dài các cạnh là : a = 10cm, b = 8 cm, c = 5 cm. Móc vào lực kế giá trị 6N. Xác định khối lượng riêng của vật.
2. Một ống nghiệm có hình trụ có diện tích đáy = 20cm2 và chiều cao = 1m. Người ta đổ vào ống nghiệm 20kg chất lỏng có khối lượng riêng là 2,6g/cm3. Tính chiều cao của cột chất lỏng có trong ống nghiệm.
3. Một vật hình lập phương có khối lượng là 3kg và làm bằng chất có trọng lượng riêng 6000N/m3. Tính cạnh a.
bởi Goc pho 19/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
2)
TT :
\(S_{đáy}=20cm^2\)
\(h=1m\)
\(m_{cl}=20kg\)
\(D=2,6g/cm^3\)
\(h_{cl}=?\)
BL :
Đổi : \(2,6g/cm^3=2600kg/m^3\)
Thể tích của phần chất lỏng là :
\(V_{cl}=\dfrac{m_{cl}}{D}=\dfrac{20}{2600}=\dfrac{1}{130}\left(m^3\right)\)
Chiều cao của phần trống là :
\(S=V.h=>h'=\dfrac{S}{V}=\dfrac{0,002}{\dfrac{1}{130}}=0,26\left(m\right)\)
Chiều cao của cột chất lỏng là :
\(h_{cl}=h-h'=1-0,26=0,74\left(m\right)\)
Vậy...........
bởi Nguyen Trung 19/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
27/11/2022 | 0 Trả lời
-
người dùng dây kéo khúc gỗ chuyển động trên mặt sàn dài 120m, lực kéo theo phương gang có độ lớn 50N. thời gian đi hết quãng đường trên là 1 phút. Tính vận tốc khúc gỗ. Tính công mà người đó thực hiện được?
20/12/2022 | 0 Trả lời
-
Có một thùng đựng nước, cột nước trong thùng cao 1,2m
a/Tính áp suất của nước lên đáy và tính áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng 4,5dm? Cho biết trộng lượng riêng của nước là 10 000N/m3
b/Thả một vật có thể tích 50cm3 vào thùng, vật chìm trong nước.Tính lực đẩy acsimet tác dụng lên vật
21/12/2022 | 1 Trả lời
-
Một quả cầu bằng đồng có khối lg 200g, thẻ tích 40cm3. Biết khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3, trọng lượng riêng của nước là 10 mũ 4 N/m3.a, hỏi quả cầu đặc hay rỗng?b, thả vào nước nó nổi hay chìm?mình đag gấp ạ, cảm ơn
23/12/2022 | 0 Trả lời
-
một thùng cao 120cm đựng đầy nước. Tính áp suất của nước ở đáy thùng và những điểm cách đáy thùng 40cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m^3
25/12/2022 | 0 Trả lời
-
một khối gỗ hình lập phương có cạnh là 10cm nổi một nửa trong bình đựng nước. Hãy tính lực đẩy Ácsimet tác dụng lên khối gỗ. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3?
29/12/2022 | 0 Trả lời
-
một vật có khối lượng 0,96kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 4*6*8cm. tính áp suất lớn nhất, nhỏ nhất tác dụng lên mặt sàn
30/12/2022 | 1 Trả lời
-
Cho một quả cầu đặc nặng 0.1kg và có thể tích là 0.01m3
a) Tính trọng lượng của quả cầu và thể tích phần chìm trong nước của quả cầu trêb khi nó được thả vào nước ở trạng thái cân bằng. Biết trọng lượng riêng của nước bằng 10000N/m3
b) Tính lực nhấn tối thiểu lên quả cầu để nó chìm hoàn toàn trong nước
05/01/2023 | 0 Trả lời
-
a) thời gian để người đó đi hết đoạn đường thứ nhất
b) vận tốc trung bình của người đó trên cả hai đoạn đường
06/01/2023 | 2 Trả lời
-
Một người đi từ nhà đến cơ quan cách nhau 9 km. Sau khi đi được một phần ba quãng đường thì chợt nhớ mình quên một quyển sổ nên quay về lấy và đi ngay đến nơi thì trễ mất 15 phút.
Tính vận tốc của người đó ( Bỏ qua thời gian lên xuống xe khi về nhà).
08/01/2023 | 1 Trả lời
-
Có ba người cùng xuất phát để đi từ vị trí A đến vị trí B cách A 20 km mà chỉ có một chiếc xe đạp chở thêm được một người. Để cả ba người đến vị trí B cùng một lúc thì người đi xe đạp chở một người lên một vị trí M rồi thả để người này đi bộ, sau đó người đi xe đạp quay trở lại để đón người đi bộ trước ở điểm N. Cho biết vận tốc khi đi bộ của hai người như nhau, không đổi và bằng 4 km/h, vận tốc xe đạp là không đổi và bằng 16 km/h, đoạn đường AB thăng và thời gian quay đầu xe là không đáng kể.
a) Hãy xác định vị trí mà người đi xe đạp phải lại và vị trí mà người đi xe đạp đón được người đi bộ trước?
b) Hãy xác định khoảng thời gian mà người đi xe đạp không chở người nào?
11/02/2023 | 0 Trả lời
-
a. Xe đang chạy trên đường nằm ngang.
b. Xe đang chạy lên dốc nghiêng.
c. Viên bị được thả rơi và đang đi xuống theo phương thẳng đứng.
d. Viên bị nằm yên trên mặt sàn nằm ngang.
14/02/2023 | 1 Trả lời
-
Thả một vật hình trụ có thể tích 4x10-4 m3 từ độ cao h xuống nước và chìm đến mép trên cùng của hình trụ, tính độ cao h cần phải thả
02/03/2023 | 0 Trả lời
-
Một người phải dùng một lực 80N để kéo một gàu nước từ dưới giếng sâu
9m lên đều, công suất của người đó là 48W. Tính thời gian người đó kéo gàu nước lên?
04/03/2023 | 0 Trả lời
-
a, Tính công thực hiện được khi xe đi từ chân dốc lên đỉnh dốc.
b, Nếu giữ nguyên lực kéo nhưng xe lên dốc với vận tốc 10m/s thì công thực hiện được là bao nhiêu?
c, Tính công suất của động cơ trong hai trường hợp trên.
15/03/2023 | 0 Trả lời
-
a)Tính công suất của cần trục đã thực hiện
b)Tính khối lượng của vật
25/03/2023 | 0 Trả lời
-
Cho ví dụ về hoạt động trong cuộc sống không sử dụng công cơ học?
26/03/2023 | 0 Trả lời
-
Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi lượng nước trên. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm 880J/Kg.K
23/04/2023 | 0 Trả lời
-
a. Tỉ số 2000W có ý nghĩa gì?
b. Xe chở khúc gỗ đó hết quãng đường mất bao nhiêu thời gian?
29/04/2023 | 0 Trả lời
-
a) Tính nhiệt lượng nước nhận thêm vào.
b) Tính độ tăng nhiệt độ của nước.
03/05/2023 | 0 Trả lời
-
a, tính nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra
b, hãy tìm khối lượng nước trong cốc biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.k ,của nước là 4200J/kg.k
05/05/2023 | 0 Trả lời
-
Nếu 1 vật toả nhiệt ra và vật khác nhận được thì vật nhận được nhiệt lượng có ích hay là nhiệt lượng toàn phần?
09/05/2023 | 0 Trả lời
-
a) hỏi nhiệt độ của chì ngay sau khi cân bằng nhiệt
b) tính nhiệt lượng của nước thu vào, biết nhiệt lượng của nước 4200 j/ kg.k
c) tính nhiệt dung riêng của chì
d) người ta muốn pha nước tắm với nhiệt độ 38 độ C. Phải pha thêm bao nhiêu lít nước sôi vào 15 lít nước lạnh ở 24 độ C ? biết nhiệt dung diêng của nước là 4200j/ kg.k
12/05/2023 | 0 Trả lời
-
Khi muốn làm lạnh một lon nước ngọt, ta nên đặt cục đá lạnh ở trên hay ở dưới? Vì sao?
12/05/2023 | 1 Trả lời
-
Một quả cầu gang có khối lượng 0,42kg khi thể tích là 80cm3. Quả cầu rông hay đặc biết khối lượng riêng của gang là 7000kg/m3.
13/06/2023 | 0 Trả lời