Tính áp suất vật có kích thước 4m x 6m x 8m gây ra lên mặt sàn theo 3 cách đặt vật ?
một vật có kích thước 4m x 6m x 8m đặt trên mặt sàn nằm ngang. tính áp suất vật gây ra lên mặt sàn theo 3 cách đặt vật, biết khối lượng riêng của vật là 7800kg/m^3
Trả lời (35)
-
Áp suất tác dụng lên mặt sàn trong trường hợp 1 là :
\(p_1=\dfrac{F}{S_1}=\dfrac{7800}{4}=1950\left(Pa\right)\)
Áp suất tác dụng lên mặt sàn trong trường hợp 2 là :
\(p_2=\dfrac{F}{S_2}=\dfrac{7800}{6}=1300\left(Pa\right)\)
Áp suất tác dụng lên mặt sàn trong trường hợp 3 là :
\(p_3=\dfrac{F}{S_3}=\dfrac{7800}{8}=975\left(Pa\right)\)
bởi Trần Vĩ22/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Vào lúc 6h, một xe tải đi từ A đến C, đến 6h30p, 1 xe tải khác đi từ B về C vói cùng vận tốc của xe tải 1 . Lúc 7h, một ô to đi từ A về C, ô tô gặp xe tải thứ nhất lúc 9h, gặp xe tại 2 lúc 9h30p. Tìm vận tốc của xe tải và ô tô. Biết AB = 30km
bởi khanh nguyen23/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Gọi 3 xe lần lượt là xe 1, xe 2, xe 3
\(v_1=v_2=v_3\)
Do xe 3 đuổi kịp xe 1 trước nên B nằm giữa A và C
Khoảng cách giữa xe 1 và xe 2 là AB. Do vận tốc xe 1 = xe 2 nên khoảng cách này không đổi theo thời gian
Cho tới khi 3 xe xuất phát thì xe 1 đã đi được : \(\left(7-6\right).v=v\left(km\right)\) Đây là khoảng cách giữa xe 1 và xe 3
Xe 2 đi được : \(\left(7-6.5\right).v=0,5.v\left(km\right)\) (1)
Thời gian xe 3 đuổi kịp xe 1 là :
\(\left(9-7\right)=\dfrac{v}{\left(v_3-v\right)}=2,5\) ( do 2 xe cùng chiều ) (2)
Ta có : 0,8 = \(\dfrac{v}{AB+v}=v=4AB\left(3\right)\)
Tối về giải tiếp, điên đầu rùi
bởi Thảo Phương23/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Hai địa điểm A và B cách nhau 72km. Cùng lúc, một ô tô đi từ A và 1 người đi xe đạp đi từ B ngược chiều nhau và gặp nhau sau 1h20p. Sau đó ô tô tiếp tục về B rồi quay lại với vận tốc cũ và gặp lại người đi xe đạp sau 48p kể từ lần gặp trước.
a, Tính vận tốc của ô tô và xe đạp .
b, Nếu ô tô tiếp tục đi về A rồi quay lại thì sẽ gặp người đi xe đạp sau bao lâu ( kể từ lần gặp thứ 2)
bởi Nguyễn Lê Tín24/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
:D bài này bn để ý nhé mk nhớ ko nahamf nhìu lắm ưởng tưởng vận tốc ngươi xe đạp là nước. vận tốc người là Cano lạp pt lấu (1)+(2
vậy là ok thui
bởi Lý Tinh Vân24/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
giải thích tại sao khi đục quả dừa , hộp sữa ta phải đục 2 lỗ.
bởi May May25/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Để có không khí đối lưu giúp đẩy nước ra ngoài.( không khí vào 1 lỗ, còn lỗ kia để nước chảy ra)
bởi Nguyễn cường25/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Khi vấp ngã, ta thường ngã về phía nào? Giải thích tại saobởi Lê Nhật Minh
27/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Phía hướng chuyển động. VD đi về phía trức thì ngã về phía trước, đi luof ngã về sau.
Tác dngj quả quá tính, khi chân vấp thì nó sẽ dừng lại, nhưng thân vẫn di chuyể nên ta có xu hướng ngã về phía chuyển động
bởi Nguyen Ly Truc27/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một phà chạy xuôi dòng từ A đến B mất 3h. Khi chạy ngược dòng mất 6h. Hỏi nếu phà tắt máy trôi theo dòng nước thì khi trôi từ A đến B Mất bao lâu. Giải giúp mình với
bởi Xuan Xuan30/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Trong 1 giờ xuôi dòng thì phà đi được:
\(S_1=\dfrac{1}{t_1}=\dfrac{1}{3}\)(quãng đường AB)Trong 1 giờ ngược dòng thì phà đi được:
\(S_2=\dfrac{1}{t_2}=\dfrac{1}{6}\)(quãng đường AB).Trong 1 giờ trôi thì phà đi được:
\(S_3=\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}}{2}=\dfrac{1}{12}\)(quãng đường AB)
Để đi hết dòng sông AB thì phà cần đi với số thời gian là:
\(t_3=\dfrac{1}{S_3}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{12}}=12\left(h\right)\)bởi Tran Van Hien30/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Giữa hai bến sông A B có hai tàu chuyển thư chạy thẳng đều. Tàu đi từ A chạy xuôi dòng, tàu đi từ B chạy ngược dòng. Khi gặp nhau và chuyển thư, mỗi tàu tức thì trở lại bến xuất phát. Nếu khởi hành cùng lúc thì tàu từ A đi và về mất 3h, tàu đi từ B đi và về mất 1,5h. Để thời gian đi và về của hai tàu là như nhau thì tàu từ A phải xuất phát muộn hơn tàu từ B bao lâu? Biết vận tốc của mỗi tàu đối với nước là như nhau và không đổi lúc đi cũng như lúc về. Khi xuôi dòng vận tốc dòng nc làm tàu chạy nhanh hơn khi ngược dòng.
bởi Lê Nhật Minh02/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
S1,S2 là quãng đường tàu A,B đi được từ lúc xuất phát đến lúc gặp nhau Ta có: S1/(v+vn)+S1/(v-vn)=3 (1)
S2/(v-vn)+s2/(v+vn)=1.5 Do đó:S/(v+vn)+S/(v-vn)=4.5 \(\dfrac{S}{2\left(v+vn\right)}\)=\(\dfrac{4.5-\dfrac{S}{v-vn}}{2}\) =2.25-\(\dfrac{S}{2\left(v-vn\right)}\) t (h) là tgian tàu A xuất phát muộn hơn tàu B để 2 tàu có thời gian đi và về như nhau thì chỗ gặp phải ở chính giữa sông.nên thời gian đi từ lúc xuất phát đến chỗ gặp của tàu B là: t+2.25-\(\dfrac{S}{2\left(v-vn\right)}\) Quãng đường tàu B đi đến chỗ gặp nhau là: S/2 do đó: (v-vn)(t+2.25-\(\dfrac{S}{2\left(v-vn\right)}\) )=\(\dfrac{S}{2}\) 2.25+t=\(\dfrac{S}{v-vn}\) mà \(\dfrac{S}{v-vn}\) = 3 (suy ra từ (1) nên t=0.75h tàu A xuất phát trước tàu B 45 phút.
bởi Nguyễn Quý02/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Ai giúp mình giải thích các hiện tượng sau đây, Thanks.
1.Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước.
a)Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn, toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực . Tại sao ?
b)Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh hơn hay chậm đi ? Tại sao?
2.Tại sao trong nước hồ , ao, sông, suối hay nước biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều?
3.Tại sao rót nước sôi vào cốc thuỷ tinh thì cốc dày dễ bị vỡ hơn cốc mỏng ?Muốn cốc khỏi vỡ khi rót nước sôi vào thì làm thế nào?
4. Tại sao về mùa lạnh khi sờ vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khì sở vào miếng gỗ? Có phải vì nhiệt độ của đồng thấp hơn của gỗ không?
bởi Lê Văn Duyệt05/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
4. Về mùa lạnh, cả đồng và gỗ đều có nhiệt độ như nhau và bằng nhiệt độ của môi trường, mà đồng có khả năng dẫn nhiệt tốt hơn gỗ rất nhiều, nên khi sờ vào đồng, phần nhiệt do tay tạo ra trên đồng sẽ bị nhanh chóng phân tán đi nên ta sẽ có cảm giác lạnh, còn khi sờ vào gỗ thì phần nhiệt không mất đi ngay nên ta không có cảm giác lạnh, chứ không phải là do nhiệt độ của đồng thấp hơn nhiệt độ của gỗ.
bởi Phượng Nguyễn05/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một ôtô CĐ với vận tốc 2m/s, hết thời gian 0,5 phút lên dốc cao 10m. Khối lượng của ôtô là 4000kg, công suất của động cơ là 15kW.Tính
a) Lực kéo của động cơ ôtô.
b) Công hao phí do ma sát của bánh xe với mặt đường.
bởi Thùy Trang09/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tóm tắt :
\(v=2m/s\)
\(t=0,5'=30s\)
\(h=10m\)
\(m=4000kg\)
\(P=15kW=15000W\)
\(F=?\)
\(A_{hp}=?\)
GIẢI :
a) Công thực hiện của động cơ ô tô là :
\(A=P.t=15000.30=450000\left(J\right)\)
Quãng đường ô tô chuyển động là :
\(s=v.t=2.30=60\left(m\right)\)
Lực kéo của động cơ ô tô là :
\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{450000}{60}=7500\left(N\right)\)
b) Công có ích khi ô tô chuyển động :
\(A_{ci}=P.h=10.m.h=10.4000.10=400000\left(J\right)\)
Công toàn phần là :
\(A_{tp}=F.s=7500.60=450000\left(J\right)\)
Công hao phí do ma sát của bánh xe với mặt đường là :
\(A_{hp}=A_{tp}-A_{ci}=450000-400000=50000\left(J\right)=50kJ\)
bởi Ngoc Huong Nguyen Tran09/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m. trong 25m đầu người đó đi hết 10 giây, quãng đường còn lại đi mất 15 giây. tính vận tốc trung bình ứng với từng đoạn dốc và cả dốc
bởi Nguyễn Vân14/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Vận tốc xe đạp trong quãng đường đầu là:
\(v=\dfrac{s}{t}\Leftrightarrow\dfrac{25}{10}=2.5m/s\)
Độ dài quãng đường còn lại là:
100-25=75(m)
Vận tốc xe đạp trong quãng đường còn lại là
\(v=\dfrac{s}{t}\Leftrightarrow\dfrac{75}{15}=15(m/s)\)
Vận tốc trung bình cả hai quãng đườnglà:
\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{25+75}{10+15}=4(m/s)\)
bởi Dung Thứ Kẻ Bất14/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Ba người di chuyển từ A đến B theo thứ tự thời gian là 8 giờ, 8 giờ 30 phút, 9 giờ. Vận tốc người thứ nhất là 20km/h người thứ hai là 25km/h. Người thứ ba đi 45 phút thì găp người thứ hai và đi đến B cùng lúc với người thứ nhất.
a/ Tính vận tốc người thứ ba.
b/ Tính quãng đường AB
bởi Nguyễn Thanh Hà19/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tóm tắt:
\(v_1=20km\)/h
\(v_2=25km\)/h
__________________
a, \(v_3=?km\)/h
b, AB=? km
Giải:
a, Cho điểm gặp nhau giữa 2 người thứ 2 và thứ 3 là C:
Lúc thời lúc ở C là:
9h + 45'p= 9h45'p= 9,75h
Đổi 8h30'p= 8,5h
Người thứ 2 có thời gian đi trong AC là:
\(t_2=9,75-8,5=1,25h\)
Quãng đường AC dài là:
\(AC=1,25.25=31,25km\)(1)
Nên \(0,75.v_3=31,25\)
\(\Rightarrow v_3=41,7km\)/h
b, Thời gian người thứ 3 cách A lúc 9h45'p là:
9h45'p \(-\) 8h= 9,75- 8= 1,75 h
Lúc 9h45'p người thứ nhất cách A số km là:
\(AD=v_1.1,75=35km\)
Lúc 9h45'p người thứ nhất và người thứ 3 cách nhau là:
CD= \(35-31,25=3,75km\)(2)
Vì người thứ ba đang ở điểm C và người thứ nhất đang ở điểm D ( 9h45'p) mà thời gian đến B cùng lúc:
\(\Rightarrow t_{1_{CB}}=t_{3_{DB}}\)
\(\Rightarrow\dfrac{CB}{v_3}=\dfrac{DB}{v_1}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3,75+DB}{41,7}=\dfrac{DB}{20}\)
\(\Rightarrow\left(3,75+DB\right).20=41,7.DB\)
\(\Rightarrow75+DB.20=41,7.DB\)
\(\Rightarrow75=41,7.DB-DB.20\)
\(\Rightarrow75=DB.\left(41,7-20\right)\)
\(\Rightarrow75=DB.21,7\)
\(\Rightarrow DB\approx3,5km\left(3\right)\)
Từ (1) , (2) và (3)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=AC+CD+DB\\AB=31,24+3,75+3,5\\AB=38,5km\end{matrix}\right.\)
bởi Nguyễn Trang19/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một vật nặng 2 tấn chuyển động đều trên đường . Biểu diễn các lực tác dụng lên vật .
Đây là bài kiểm tra 15 phút của mình . Mình thấy đề này có gì sai sai !
bởi Nguyễn Vũ Khúc24/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Mk nghĩ co cả lực kéo nhé,mk ko chắc
bởi Thảoo Nguyênn24/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Vì sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối?
bởi Ngoc Nga02/03/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Chuyển động và đứng yên có tính tương đối bởi vì một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào vật mốc. Ví dụ như có một chiếc tàu đang rời bến. Tuy nó chuyển động so với bến tàu và cây cối bên đường nhưng lại đứng yên so với hành khách trên tàu.
bởi hồng yến02/03/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Cho biết khi lao nhà ta đi hay bị té. Trong trường hợp này lực ma sát có lợi hay có hại?
bởi Mai Rừng09/03/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Khi lau nhà ta đi hay bị té bởi vì khi đó lực ma sát nghỉ giữa bàn chân và mặt sàn nhỏ khiến ta không đứng vững và dễ bị trượt ngã. Vậy trong trường hợp này lực ma sát có lợi.
bởi Phan Đức Thịnh09/03/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một người đi xe đạp từ A đến B có chiều dài 24km. Nếu đi liên tục không nghỉ thì sau 2h người đó sẽ đến B, nhưng khi đi được 30 phút, người đó dừng lại rồi mới đi tiếp. Hỏi quãng đường sau người đó phải đi với vận tốc bao nhiêu để đến B đúng giờ
bởi Nguyễn Trung Thành16/03/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tóm tắt:
S = 24km
t = 2h
t' = 30ph = 0,5h
Giải
Gọi v' là vận tốc để đến B đúng giờ
Vận tốc dự định: v = \(\dfrac{S}{t}=\dfrac{24}{2}=12\) (km/h)
Quãng đường đi được trong 30ph:
S' = 0,5.12 = 6 (km)
Thời gian đi quãng đường còn lại:
t' = \(\dfrac{S''}{v'}=\dfrac{24-6}{v'}=\dfrac{18}{v'}\) (h)
Ta có pt: 2 = 0,5 + \(\dfrac{18}{v'}\)
=> v' = 12(km/h)
bởi Nguyễn Thành16/03/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
2 ô tô xuất phát cùng một lúc từ hai điểm A và B cách nhau 20 km chuyển động cùng chiều từ A và B với vận tốc lần lượt là 40 km/h và 30 km/h
a.xác định khoảng cách giữa hai xe sau 1,5 giờ và sau 3 giờ
b.xác định vị trí gặp nhau của hai xebởi hi hi23/03/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
bởi Phương Thu
24/03/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một máy kéo có trọng lượng 800000 N.Tính áp xuất của máy kéo lên đường nằm ngang. Biết rằng diện tích tiếp xúc của bản xích vs mặt đất là 2.5 m^2. Hãy so sánh áp xuất đó vs áp xuất của ô tô nặng 40000N có diện tích các bánh tiếp xúc vs mặt đất là 500cm^2
bởi minh thuận31/03/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tóm tắt:
P1= 800000N
P2= 400000
S1= 2,5m2
S2= 500cm2= 0,05m2
--------------------------------
So sánh P1 với P2
Giải:
Áp suất tác dụng của máy kéo tác dụng lên mặt đường nằm ngang là:
P=\(\dfrac{F}{S}\)=\(\dfrac{800000}{2,5}\)=320000(PPPPPPpa)
Áp
bởi Nguyễn Lê Hùng01/04/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
sau mỗi lần quả bóng nảy lên , độ cao lớn nhất mà vật đạt được ... ..................dần .
vậy cơ năng của quả bóng ... ................dần . một phần cơ năm đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác
quả bóng , mặt đất .................. lên sau mỗi lần va chạm ,phần không khí cọ sát với quả bóng cũng .................. lên . vậy một phần cơ năng của quả bóng đã trở thành nhiệt năng
mk đag cần gấp
bởi Thanh Nguyên09/04/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
sau mỗi lần quả bóng nảy lên , độ cao lớn nhất mà vật đạt được giảm dần
vậy cơ năng của quả bóng ...........giảm........dần . một phần cơ năm đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác
quả bóng , mặt đất ..........tăng........ lên sau mỗi lần va chạm ,phần không khí cọ sát với quả bóng cũng .........tăng......... lên . vậy một phần cơ năng của quả bóng đã trở thành nhiệt năng
~ Không chắc ~~~~
bởi Nguyễn thảo09/04/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Các câu hỏi có liên quan
-
Cho biết trọng lượng riêng của dầu ddau = 8000 N/m3 .
A. 8000N/m3
B. 80000N/m3
C. 800000N/m3.
D. 8000000N/m3
14/01/2021 | 1 Trả lời
-
Biết khối lượng riêng của đồng DCu = 8470 kg/m3.
A. 8,752 kg/m3
B. 87,52 kg/m3
C. 875,2 kg/m3
D. 8752 kg/m3
14/01/2021 | 1 Trả lời
-
Khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 , 1atm=1,01.105 Pa.
A. 16,2m.
B. 20,2m
C. 24,2m
D. 12m
14/01/2021 | 1 Trả lời
-
a) Khi thả vật rơi, do sức……………….vận tốc của vật
b) Khi quả bóng lăn vào bãi cát, do………………….của cát nên vận tốc của bóng bị…………………
13/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. giảm
B. tăng
C. không đổi
D. thay đổi theo độ cao
14/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Lực cản
B. Lực nén
C. Lực hút
D. Lực căng
14/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. hút Trái Đất
B. quán tính
C. đàn hồi
D. Tất cả đều đúng
13/01/2021 | 1 Trả lời
-
Quãng đường từ A đến B: 45km trong 2 giờ 15 phút.
Quãng đường từ B đến C: 30km trong 24 phút.
Quãng đường từ C đến D: 10km trong 1414 giờ.
Hãy tính: Vận tốc trung bình trên cả quãng đường đua.
13/01/2021 | 1 Trả lời
-
Quãng đường từ A đến B: 45km trong 2 giờ 15 phút.
Quãng đường từ B đến C: 30km trong 24 phút.
Quãng đường từ C đến D: 10km trong 1414 giờ.
Hãy tính: Vận tốc trung bình trong mỗi quãng đường.
13/01/2021 | 1 Trả lời
-
và công thức tính vận tốc trung bình.
13/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Bánh xe, bàn đạp, đầu mút của tay lái
B. Bánh xe, đầu mút của tay lái
C. Bàn đạp, đầu mút của tay lái
D. Đầu mút của tay lái
13/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Khung xe, và phần dây xích khi chưa ăn vào các đĩa, chuyển động theo đường thẳng.
B. Khung xe và toàn bộ phần dây xích
C. Toàn bộ phần dây xích
D. Phần dây xích khi chưa ăn vào các đĩa
14/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Tổng các lực tác dụng lên viên bi là bằng không.
B. Quỹ đạo chuyển động của viên bi là tròn.
C. Trọng lực đã làm cho viên bi chuyển động.
D. Lực tác dụng của mặt bàn lên viên bi đã làm cho viên bi chuyển động.
13/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. 1,5 h
B. 2,5 h
C. 2 h
D. 3 h
13/01/2021 | 1 Trả lời
-
Mặt trời cung cấp cho trái đất chúng ta một nguồn nhiệt năng khổng lồ, nhưng ô nhiễm môi trường gây ra hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên. Hãy viết bài thu hoạch về các nguyên nhân, tác hại và biện pháp hạn chế hiệu úng nhà kĩnh đã gây ra?
(mọi người giúp em vs ạ em chuẩn bị nộp rồi ạ
)
28/04/2020 | 1 Trả lời
-
21/04/2020 | 0 Trả lời
-
Help me phần khoảnh nhé
26/03/2020 | 0 Trả lời
-
24/03/2020 | 0 Trả lời
-
Câu 1: Lực nào sau đây không phải là áp lực?
A. Trọng lượng của quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang.
B. Lực búa tác dụng vuông góc với mũ đinh.
C. Lực kéo vật chuyển động trên mặt sàn.
D. Lực mà lưỡi dao tác dụng vào vật.
Câu 2: Câu nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về áp suất chất rắn.
A. Chất rắn truyền áp lực đi theo phương song song với mặt bị ép.
B. Chất rắn truyền áp lực đi theo mọi phương.
C. Áp suất là độ lớn của áp lực trên mặt bị ép.
D. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
Câu 3: Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất:
A. Áp suất là độ lớn của áp lực trên mặt bị ép.
B. Áp suất tỉ lệ nghịch với độ lớn của áp lực.
C. Với áp lực không đổi áp suất tỉ lệ nghịch với diện tích bị ép.
D. Áp suất không phụ thuộc diện tích bị ép.
Câu 4: Lực nào sau đây không phải là áp lực?
A. Trọng lượng của quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang.
B. Lực búa tác dụng vuông góc với mũ đinh.
C. Lực kéo vật chuyển động trên mặt sàn.
D. Lực mà lưỡi dao tác dụng vào vật
19/03/2020 | 6 Trả lời
-
18/03/2020 | 1 Trả lời