YOMEDIA
NONE

Tìm thời gian để hành khách trên một tàu nhìn thấy tàu còn lại đi qua mắt mình ?

Hai đoàn tàu đang chuyển động đều trên hai đường ray song song với nhau. Đoàn tàu thứ nhất có chiều dài 900m đi với vận tốc 36km/h, đoàn tàu thứ hai có chiều dài 600m đi với vận tốc 20km/h. Hỏi thời gian để hành khách trên một tàu nhìn thấy tàu còn lại đi qua mắt mình là bao nhiêu, giải trong trường hợp: hai đoàn tàu đi cùng chiều và hai đoàn tàu đi ngược chiều.

Theo dõi Vi phạm
ATNETWORK

Trả lời (34)

  • Tóm tắt

    l1 = 900m

    v1 = 36km/h = 10m/s

    l2 = 600m

    v2 = 20km/h = \(\dfrac{50}{9}\)m/s

    Giải

    * Trường hợp hai đoàn tàu đi cùng chiều.

    Người hành khách ở đoàn tàu thứ nhất thấy đoàn tàu thứ hai chạy qua mắt mình trong thời gian:

    \(t_1=\dfrac{l_2}{v_1-v_2}=\dfrac{600}{10-\dfrac{50}{9}}=135\left(s\right)\)

    Người hành khách ở đoàn tàu thứ hai thấy tàu đoàn thứ nhất chạy qua mắt mình trong thời gian:

    \(t_2=\dfrac{l_1}{v_1-v_2}=\dfrac{900}{10-\dfrac{50}{9}}=202,5\left(s\right)\)

    * Trường hợp hai đoàn tàu đi ngược chiều.

    Người hành khách ở đoàn tàu thứ nhất thấy đoàn tàu thứ hai chạy qua mắt mình trong thời gian:

    \(t_1'=\dfrac{l_2}{v_1+v_2}=\dfrac{600}{\dfrac{50}{9}+10}\approx38,57\left(s\right)\)

    Người hành khách ở đoàn tàu thứ hai thấy tàu đoàn thứ nhất chạy qua mắt mình trong thời gian:

    \(t_2'=\dfrac{l_1}{v_1+v_2}=\dfrac{900}{\dfrac{50}{9}+10}\approx57,86\left(s\right)\)

      bởi Gia Hân Lê 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • 2. Cùng lúc 2 xe xuất phát từ 2 địa điểm A và B cách nhau 96km, 2 xe chuyển động cùng chiều từ A đến B. Xe xuất phát từ A đi với vận tốc 20km/h, xe xuất phát từ B đi với vận tốc 15km/h. Hai xe gặp nhau vào thời gian và vị trí nào?
      bởi Nguyễn Tiểu Ly 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 2. Cùng lúc 2 xe xuất phát từ 2 địa điểm A và B cách nhau 96km, 2 xe chuyển động cùng chiều từ A đến B. Xe xuất phát từ A đi với vận tốc 20km/h, xe xuất phát từ B đi với vận tốc 15km/h. Hai xe gặp nhau vào thời gian và vị trí nào?

    Giải

    Gọi thời gian 2 xe gặp nhau sau khi xuất phát là x

    => Tgian xe đi từ A đi đến khi gặp nhau là: s1=t.v1=20x

    => Tgian xe đi từ B đi đến khi gặp nhau là s2=t.v2=15x

    Vì A cách B 96km nên khi gặp nhau, xe đi từ A sẽ đi nhiều hơn xe đi từ B 96km nên SA=SB+96

    => Ta có phương trình : 20x=15x+96

    <=>5x=96

    <=>x=\(\frac{96}{5}\left(h\right)=19,2\left(h\right)\)

    Vậy 2 xe gặp nhau sau khi xp 19,2h

    Vị trí 2 xe gặp nhau cách A là S1=t.v1=\(19,2.20\) =384(km)

    Vị trí 2 xe gặp nhau cách B là 384-96=288(km)

      bởi Nguyễn tùng chi 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Cho 1 cái cân, có 1 bên là cốc nước (có nước), 1 bên là 1 quả cân bất kì sao cho 2 bên nặng bằng nhau. Nhúng tay vào cốc nước ( ko chạm vào đáy cốc ) thì ta được bên nào nặng hơn hay bằng nhau. Vì sao?

    quả cân cốc nước

      bởi Bánh Mì 25/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • gọi k.lượng của cốc nước và khối lượng của quả cân;phần thể tích của tay chìm trong nước lần lượt là mnước;mcân;mtay

    mnước=mcân=>pnước=pcân

    ta có:

    pnước+ptay=pcân+dnước.Vphần thể tích nước mà tay chiếm chỗ >pcân (tay nhúng trong nước nên thể tích nước mà tay chiếm chỗ sẽ luôn lớn hơn 0)

    =>mnước+mtay>mcân

    =>cốc nước được nhúng tay vào ở đĩa này sẽ nặng hơn quả cân ở đĩa kia

    =))

      bởi Thảo T. Thanh 25/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một người tác dụng lên mặt sàn nằm nang một áp suất 1,7 . 104 N/m3 . Diện tích của 2 bàn chân tieesps xúc với mặt sàn là 0,03m2 . Tính trọng lượng và khối lượng của người đó.

      bởi thủy tiên 27/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Giải :

    Áp lực người đó tác dụng lên mặt sàn là :

    ADCT : \(p=\frac{F}{S}\) -> F = p x S = 1,7 x 104 x 0,03 = 510 (N).

    Mà người đó tác dụng lên mặt sàn -> vuông góc với mặt sàn.

    => F = P = 510 N.

    mà P = 10 x m -> m = \(\frac{P}{10}=\frac{510}{10}=51\) (kg).

    Vậy trọng lượng của người đó là 510 N, khối lượng là 51 kg.

      bởi đặng văn tiến 27/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một chiếc ca nô chạy xuôi dòng từ bến sông A đến bến sông B cách nhau 100km. Vận tốc của ca nô khi nước yên lặng 20km/h , vận tốc của dòng nước chảy 5km/h . Tính thời gian cả đi lẫn về của ca nô trên đoạn sông đó

      bởi Bin Nguyễn 29/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • ta có:

    Thời gian ca nô đi từ A đến B là:

    tA = \(\dfrac{S}{20+5}\)= 4h

    Thời gian ca nô đi từ B về A là:

    tB =\(\dfrac{S}{20-5}\)=\(\dfrac{20}{3}\)h

    Thời gian đi lẫn về của ca nô là:

    t =tA+ tB= 4+\(\dfrac{20}{3}\)=\(\dfrac{32}{3}\)h =640'

      bởi Huyền Ngọc 29/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một ô tô xuất phát từ A muốn đi đến trong t/g 1h. V trên sAB=2V trên sBC. Biết AC=60km, góc alpha=30độ Tính v ô tô biết căn bậc 2 của 3 là 1,73 và người đó đi từ AB-)BC

      bởi can tu 31/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • ABC vuông tại B

    \(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{C}=90^o\)\(\alpha=30^o\)\(\Rightarrow\widehat{C}=60^o\)

    Lại có BC=AC.cos\(\widehat{C}\)=60.cos60=60\(\times\dfrac{1}{2}\)=30 (km)

    Và AB=AC.sin\(\widehat{C}\)=60.sin60=60\(\times\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)=30\(\times\)1,73=51,9

    Theo đề ra ta có:

    \(\dfrac{AB}{v}+\dfrac{BC}{\dfrac{v}{2}}=1\Leftrightarrow\dfrac{51,9}{v}+\dfrac{30\times2}{v}=1\)

    \(\dfrac{51,9+60}{v}=1\Leftrightarrow v=111,9\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

    Vậy vận tốc v cần tìm là 111,9 km/h

      bởi Trần Quốc Sanh 31/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • khi đưa một vật lên cao 2m bằng mặt phảng nghiêng người ta phải thực hiện công là 3000J. Biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 0,8. Tinh trọng lượng của vật cho biết chiều dài mặt phẳng nghiêng là 20m. Tìm công để thắng lực ma sát khi kéo vật lên và độ lớn của lực ma sát đó

      bởi hi hi 03/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Khi đưa một vật lên bằng mặt phẳng nghiêng.

    Công có ích để đưa vật lên cao là :

    \(H=\dfrac{A_I}{A_{TP}}\cdot100\%=80\%\Rightarrow\dfrac{A_I}{3000}=\dfrac{80\%}{100\%}\rightarrow A_I=2400\left(J\right)\)

    Trọng lượng của vật là :

    \(A_I=P\cdot h\Rightarrow P=\dfrac{A_I}{h}=\dfrac{2400}{2}=1200\left(N\right)\)

    Công để thắng lực ma sát :

    \(A_{HP}=A_{TP}-A_I=3000-2400=600\left(J\right)\)

    Lực ma sát khi kéo vật :

    \(A_{HP}=F_{ms}\cdot l\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{HP}}{l}=\dfrac{600}{20}=30\left(N\right)\)

      bởi hoàng phong 04/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • dùng một mặt phẳng nghiêng kéo một vật có khối lượng 200 kg , trọng lưởng riêng 8800Nhttps:https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.563596_.m3 lên cao 4m với vaantoocs 0.2mhttps:https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.563596_.s trong thời gian là 1 phút 40 s.Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 80%

    a tính trọng lưởng riêng và thể tích của vật.

    b tính chiều dài và lực kéo của mặt phẳng nghiêng.

    c Tính công suất nâng vật giúp vơi nha

      bởi Lê Vinh 07/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • với chứ ko phải voi còn tụ làm bài đê, hỏi nhiều thế!:)))))

      bởi Trần Thảo 07/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Để nâng một vật có khối lượng 50kg lên cao ta dùng rồng rọc động, đoạn dây cần phải kéo dài 12m ( bỏ qua ma sát )

    a. Tính độ lớn của lực kéo và độ cao cần đưa vật lên.

    b. Tính công thực hiện của lực kéo

      bởi Sasu ka 11/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a.khi bỏ qua lực ma sát thì sử dụng ròng rọc động sẽ được lợi 2 lần từng lực

    F = P/2 = 10m/2 = (50.10)/ 2 = 250 J

    theo định luật về công thì quãng đường kéo vượt bằng ròng rọc động sẽ bị thiệt 2 lần so với việc nâng vật:

    P.h= F.s

    => h= (F.s)/P = 250. 12/500 = 6 m

     

     

     

      bởi Nguyễn Công Khoa 11/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một ô tô chuyển động với vận tốc 54kmhttps:https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.563596_.h. Tính công suất khi biết lực cản chuyển động là 200N

      bởi minh thuận 16/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Vận tốc ô tô: v = 54km/h = 15m/s

    Lực kéo F = 200N

    Công suất ô tô là:

    \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F.v=200.15=300W\)

      bởi bùi nam trường 16/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • C1 Một thuyền đánh cá chuyển động ngược dòng nước làm dơi một các phao . Do không phát hiện kịp ,thuyền tiếp tục chạy thêm 30 phút nữa thì mới quay lại và gặp phao tại nơi cách chỗ đánh dơi 5km . tìm vận tốc dòng nước , biết vật tốc của thuyền với vận tốc dòng nước là ko đổi

    C2 Một hình trụ nặng 3kg có diện tích đáy 200cm^3 được thả nổi thẳng đứng trong nước . Biết khối lg riêng của nước và gỗ lần lượt là 1000kg/m^3 và 600kg/m^3 . Tính chiều cao của phần gỗ bị chìm , tính chiều cao của phần gỗ nổi trên mặt nước , Muốn khúc gỗ chìm hoàn toàn và đứng yên trong nước thì cần tác dụng một lực có cường độ = bao nhiêu ????

    C3 Một khối gỗ hình trụ tiết diện đáy là 150m^2 , cao 30cm được thả nổi trong hồ nước sao cho khối gỗ thẳng đứng . Biết TLR của gỗ =2/3 TLR của nước . Biết hồ nước sâu 0,8m bỏ qua sự thay đổi mực nước của hồ

    a Tính công của lực để nhấc khối gỗ ra khỏi mặt nước

    b Tính công của lực để nhấn chìm khối gỗ đến đáy hồ

    C4 Người ta cho vòi nước nóng 70độ và vòi nước lạnh 10 độ đồng thời chảy vào bể đã có sẵn 100kg nước ở nhiệt độ 60 độ . Hỏi phải mởi hai vòi trong bao lâu thì thu được nước có nhiệt độ 45 độ . Cho biết lưu lượng của mỗi vòi là 20kg/p .Bỏ qua sự toả nhiệt ra một trường

    Giúp tui đi ajh

    thanks trước nhá

      bởi Nguyễn Bảo Trâm 21/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • C1:

    Gọi A là điểm thuyền làm rơi phao.

    \(v_1\) là vận tốc của thuyền đối với nước.

    \(v_2\) là vận tốc của nước đối với bờ.

    Trong khoảng thời gian \(t_1=30p\) thuyền đi được:

    \(s_1=\left(v_1-v_2\right).t_1\)

    Trong thời gian đó phao trôi được một đoạn:

    \(s_2=v_2t_1\)

    Sau đó thuyền và phao cùng chuyển động trong thời gian \(\left(t\right)\) đi được quãng đường \(s_2'\)\(s_1'\) gặp nhau tại \(C\)

    Ta có: \(s_1'=\left(v_1+v_2\right)t;s_2'=v_2t\)

    Theo đề bài ta có: \(s_2+s_2'=5\)

    hay \(v_2t_1+v_2t=5\left(1\right)\)

    Mặt khác: \(s_1'-s_1=5\) hay \(\left(v_1+v_2\right)t-\left(v_1+v_2\right).t_1=5\left(2\right)\)

    Từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\Rightarrow t_1=t\)

    Từ \(\left(1\right)\Rightarrow v_2=\dfrac{5}{2t_1}=5km\text{/}h\)

      bởi Nhật Ánh 21/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một người dự định dùng dầu để đun sôi 1 siêu nhân có khối lượng 0,5 kg chứa 2,5kg nước ở nhiệt độ 20°C . Tính nhiệt lượng mà dầu đã cung cấp cho siêu nước và nhiệt ngược mà giàu đã tạo ra. Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là C1=888Jhttps:https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.563596_.kg.k cua nuoc là C2=4200Jhttps:https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.563596_.kg.k

      bởi Lê Vinh 26/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • nhiệt lượng mà dầu đã tạo ra với nhiệt lượng mà dầu đã cung cấp nếu khác nhau thì phải có hiệu suất chứ bạn, ghi thiếu đề rồi, với lại nên ghi cẩn thận xíu

    mình sẽ sửa đề chút:Một người dự định dùng dầu để đun sôi 1 siêu nước bằng nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2,5kg nước ở nhiệt độ 20°C . Tính nhiệt lượng mà dầu đã cung cấp cho siêu nước và nhiệt lượng mà dầu đã tạo ra. Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là C1=888J/kg.k của nước là C2=4200J/kg.k, hiệu suất của bếp là a%.(nếu có thì thay số)

    tóm tắt

    \(m_1=0,5\left(kg\right);c_1=880\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\\ m_2=2,5\left(kg\right);c_2=4200\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\\ t_1=20^0C\\ t_2=100^0C\\ Q_{tỏa}=?\\ Q_3=?\)

    Giải:

    Nhiệt lượng do siêu nước thu vào là:

    \(Q_{thu}=Q_1+Q_2=m_1\cdot c_1\cdot\Delta t_{ }+m_2\cdot c_2\cdot\Delta t\\ =\left(t_2-t_1\right)\left(m_1\cdot c_1+m_2\cdot c_2\right)\\ =\left(100-20\right)\left(0,5\cdot880+2,5\cdot4200\right)=80\cdot10940=218800\left(J\right)\)

    theo phương trình cân bằng nhiệt:

    \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

    do đó nhiệt lượng do dầu cung cấp là 218800(J)

    nhiệt lượng do dầu tỏa ra là:

    \(H=\dfrac{Q_{tỏa}}{Q_3}\cdot100\%\Rightarrow Q_3=\dfrac{100\%\cdot Q_{tỏa}}{H}=\dfrac{100\%\cdot Q_{tỏa}}{a\%}\\ =\dfrac{100\cdot218800}{a}=\dfrac{21880000}{a}\left(J\right)\)

      bởi Phạm Nam 26/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a) Công có ích để kéo vật lên:

    A=P.h=1000.2=2000(J)

    Lực cần thiết để kéo vật lên:

    A=F.l\(\Rightarrow\)F=\(\dfrac{A}{l}\)=\(\dfrac{2000}{4}\)=500(N)

    b) bạn tự vẽ nha!

    c)1 phút = 60s

    Công suất thực hiện được:

    P=\(\dfrac{A}{t}\)=\(\dfrac{2000}{60}\)\(\simeq\)33,33(W)

      bởi trần tuyết chinh 04/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu 1.

    a) Em hãy giải thích hiện tượng vẩy mực khi bút mực bị tắc.

    b) Hãy giải thích vì sao khi thả hòn bi sắt vào nước thì chìm, còn thả vào thủy ngân thì lại nổi?

    Câu 2. Một người đi xe đạp trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ v1 = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ v2 = 20km/h. Tính tốc độ trung bình của người đó trên cả quãng đường.

    Câu 3.

    1) Nêu điều kiện để một vật nổi lên, chìm xuống , và lơ lửng trong lòng chất lỏng?

    2) Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 100cm3. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 7,8N. Cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3.

    a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật?

    b) Xác định khối lượng riêng của chất làm nên vật?Từ đó cho biết vật đó làm bằng kim loại gì?

     

      bởi Nguyễn Thanh Hà 11/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu 2:

    Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường

    \(\frac{2V_1.V_2}{V_1+V_2}\) = \(\frac{2.12.20}{12+20}\) = 15 (km/h).

      bởi Trương Ngọc Lập 11/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1 tấn = bao nhiêu N

    0,5 tạ = bao nhiêu N

      bởi thu thủy 18/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1 tấn = 1000kg

    P = 10 . m = 10 . 1000 = 10000N

    0,5 tạ = 50kg

    P = 10 . m = 10 . 50 = 500N

    thanh niên này lớp mấy ko biết gianroi

      bởi Phan Anh Chiến 18/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • câu 1:Hãy nêu những dạng cơ năng xuất hiện sau

    a)Lò xo khi bị nén bật búp bê lên

    b)Người đang chạy xe đạp điện

    c)Máy bay đang bay trên trời

    giúp mình với sắp thi rùi

      bởi Mai Đào 25/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a) Lò xo khi bị nén lại xuất hiện thế năng đàn hồi.

    b) Người chạy xe đạp điện có động năng.

    c) Máy bay đang bay trên trời thì có thế năng trọng trường và động năng.

      bởi Mai Huy Hoàng 25/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một người thợ đẩy một xe cát có khối lượng tổng cộng là 100kg với một lực cùng phương với phương chuyển động.Xe chuyển động đều trên đoạn đường thẳng nằm ngang dài 50m.Cho biết lực cản do ma sát bằng \(\dfrac{1}{10}\) trọng lượng của xe.Tính công của lực đẩy, công của trọng lực trên đoạn đường.khocroi

    help me>.< leu mơn nhìu

      bởi cuc trang 02/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Lực người thợ tác dụng ở đây là:

    F=d+1/10d(vì cần lực 1/10d để thắng ma-sát)

    Vì D=100kg suy ra d=1000N.Do đó F=1000+1/10*1000=1100(N)

    Quãng đường ở đây là:S=50(m)

    Vậy công ở đây là:A=F*S=1100*50=55000(j).

      bởi Trần N. Điệp 02/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một bình thông nhau có hai nhánh tiết diện bằng nhau bên trong có chứa nước.Người ta thả quả cầu gỗ có khối lượng 40g vào một nhánh thì mực nước ở mỗi nhánh dâng cao thêm 3mm.Biết Dnước=1g/cm3.

    Tính tiết diện mỗi nhánh ?

      bởi Hong Van 11/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Gọi S là tiết diện mỗi nhánh

    Đổi h=3mm=3.10^-3 m^3

    P=0,4N

    Gọi h1 là độ cao cột chất lỏng tính từ đáy lên mặt thoáng của nước lúc ban đầu khi chưa đặt quả cầu gỗ

    Vì hai nhánh cùng chứa một loại chất lỏng nên áp suất của hai nhánh ở cùng một độ cao là bằng nhau, chọn điểm tính áp suất tại hai đáy là A và B

    Ta có: PA=PB <=> dn.h+\(\frac{P}{S}\)=dn(h+h1)

    <=> dn.h+\(\frac{P}{S}\)-dn(h+h1) =0

    <=> dn.h+\(\frac{P}{S}\)-dnh-dnh1 =0

    <=> \(\frac{P}{S}\)-dnh1 =0

    <=> S=\(\frac{P}{dn.h1}\)=\(\frac{0.4}{10000.3.10^{-3}}\)\(\approx\)0.0133m^2\(\approx\)133.33cm^2

      bởi Nguyễn thị thanh Hoà 11/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON