Chuyển động nhiệt của các phân tử, nguyên tử có xảy ra trong môi trường trường chân không không?
Chuyển chuyển động nhiệt của các phân tử, nguyên tử có sảy ra trong môi trường trường trận không không? vì sao
Trả lời (38)
-
giúp mình với
bởi Huyền Nguyễn Thị Thanh19/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tại sao khi thả ít đường và trong cốc nước rồi khấy đều ; đường tan trong nước và nước có vị ngọt?/
bởi Nguyễn Minh Minh20/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Đường và nước đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là phân tử, nguyên tử. Khi thả ít đường vào trong cốc nước, các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa cách giữa các phân tử nước. Khấy đều cốc nước, các phân tử đường tan ra và hòa vào trong nước, vì đường có vị ngọt nên nước có vị ngọt.
bởi Miền Nam20/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Ta đã biết các nguyên tử phân tử chuyển động không ngừng. Vậy tại sao các nguyên tử nhựa ở vỏ bút chuyển động mà vỏ bút không bị biến dạng?
bởi na na21/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Bạn dựa vào thông tin này nhé !
Các vật có thể giữ được hình dạng và thể tích của chúng là vì giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có lực hút và lực đẩy. Độ lớn của những lực này phụ thuộc vào khoảng cách giữa các nguyên tử, phân tử.
bởi vo thi xy xoa21/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Lấy 1 cốc nước đầy, thả vào đó 1 ít cát thấy nước bị tràn ra khỏi cốc. nếu bỏ vào cốc thêm 1 ít đường kết tinh thì nước trong cốc lại không tràn ra. Hãy giải thích tại sao??
bởi Ha Ku22/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Bởi vì cát là chất không hòa tan trong nước được còn đường thì là chất tan được trong nước
bởi Trần Hoàng Đương22/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
giải thích vì sao khi bỏ đường vào nước dù không khuấy lên , ta thử có vị ngọt
bởi Ngoc Nga24/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
vì các phân tử đường và nước luôn chuyển động không ngừng về mọi phía, mà giữa các phâ tử đường và nước có khoảng cách nên các phân tử đường sẽ xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại (hiện tường khuếch tán) nên dù không khuấy khi nếm ta vẫn có vị ngọt.
bởi Nguyễn Kim Khánh24/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Em hãy giải thích hiện tượng khuếch tán?
bởi Ban Mai27/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Khuếch tán là hiện tượng phân chia các hạt nhỏ(có thể là ở cấp độ phân tử )ra đồng đều trong 1 môi trường.Có nghĩa là ban đầu mật độ các hạt đó ở các điểm khác nhau trong môi trường là khác nhau, sau 1 thời gian thì mật độ như nhau tại tất cả các điểm trong môi trường
Tăng nhiệt độ làm cho tốc độ các hạt ở cấp độ phân tử nhanh hơn nên khuếch tán nhanh hơn
Cấp độ lớn hơn như các hạt nhìn thấy bằng mắt thì khá phức tạp nhưng thường là đúngbởi Thảo Trương27/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Trong các ao, hồ nuôi tôm , vì sao khi nhiệt độ tăng người ta phai tăng lượng khí oxi tan trong nước bằng cách dùng cánh quạt nước ?
bởi Nguyễn Vân30/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
bởi vì khi nhiệt độ tăng , các phân tử khí giãn nở ,các phân tử oxi sẽ len vào các khe hở giữa các phân tử khí nên phải dùng cánh quạt đánh tan các phân tử oxi trong nước ra
bởi Nguyễn Nhân30/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
so sánh hình thức thay đổi nhiệt năng bắng phương pháp thực hiện công và chuyền nhiệt
giải thích cấu tạo phân tử, nguyên tử
giải thích cấu tạo nhiệt năng
bởi can tu02/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
1.
Giống:
- Cả 2 cách đều có thể làm thay đổi nhiệt năng của vật.
Khác:
- Thực hiện công làm biến đổi cơ năng thành nhệt năng và ngược lại.
- Vật thực hiện công thì giảm nhiệt năng, vật nhận công thì tăng nhiệt năng.
- Nhiệt lượng được truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp.
- Vật truyền nhiệt lượng thì giảm nhiệt năng, vật nhận nhiệt lượng thì tăng nhiệt năng.
bởi Quỳnh Chi03/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
dựa vào cấu tạo của phân tử của các chất hãy giải thích tại sao khi rắc phấn hoa vào nước các hạt phấn hoa ko chìm ngay xuống mà chúng chuyển động hỗn loạn
bởi Lê Minh Bảo Bảo06/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Vì nước và phấn hoc đều được cấu tạo từ các nguyên tử,phân tử riêng biệt.Nên khi thả xuống nước các phân tử phấn hoa va cham vào các phân tử nước,gây ra hiện tượng này:????
bởi Nguyễn Vân07/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Nếu mối quan hệ giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử, phân tử
bởi Phạm Phú Lộc Nữ11/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Nhiệt độ của vật và chuyển động của nguyên tử phân tử có mối liên hệ chặt chẽ với nhau :
+ Nhiệt độ tăng thì chuyển động của nguyên tử phân tử tăng
+ Nhiệt độ giảm thì chuyển động của nguyên tử phân tử giảm
bởi Đặng Thị Hằng11/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Vì sao trong nước luôn có không khí mặt dù không khí nhẹ hơn nước?
bởi Nguyễn Minh Minh16/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
vì trong các phân tử nước đều có khoảng cách nên kk đã len qua các khoảng cách đó
bởi Chàng's Trai's Song's Tử's16/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Trong các ao, hồ nuôi tôm, vì sao khi nhiệt độ tăng người ta phải tăng lượng oxi trong không khí hòa tan vào nước bằng cách dùng cánh quạt nước, máy thổi khí,...?
bởi Lê Minh Hải22/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Vì khi nhiệt độ tăng làm cho các hạt phân tử nước chuyển đông nhanh hơn đẩy hết các hạt phân tử oxi ra ngoài,do đó phải sử dụng quạt nước để các phân tử nước có lỗ hổng lớn hơn để phân tử oxi lọt vào các lỗ hổng đó làm tăng lượng oxi hòa tan trong nước.
Tick nha bạn//.>?..
bởi Minh Giang Bùi22/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
1. Giải thích tại sao khi bỏ đường vào 1 cốc nước nóng ta thấy ở cốc nước lạnh đường hòa tan chậm hơn so với cốc nước nóng?.
2. a) Nói công suất của máy là 1200W. Số đó cho ta biết đều gì?.
b) Lực kéo 200N, làm vật dịch chuyển quảng đường 1,8 km, trong thời gian 30 phút. Tính công và công suất của lực kéo đó?.
bởi Nguyễn Thị Thu Huệ28/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
1. vì khi nước nóng thì các phân tử nước chuyển động nhanh hơn tác động vào đường làm đường tan ra nhanh hơn
2,
a,Ta biết là trong 1s thì máy có thể sinh ra được 1200J
Đổi: 1,8km=1800m ; 30 phút=1800s
b,Công của lực kéo là:
A=F.s=200.1800=360000(J)
Công suất của lực kéo là
360000:1800=200(W)
bởi Nguyễn Thanh Huyền28/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Vì sao các nguyên tữ lại chuyển động chứ không đứng yên? giúp mình nha..........
bởi thuy tien06/03/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Các phân tử,nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron chuyển động xung quanh hạt nhân nên chúng chuyển động không ngừng
bởi Hoàng Minh06/03/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Giải thích hiện tượng chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Brao-nơ?
P/s: mình đang cần gấp. các bạn giúp mình vs nhé
bởi Nguyễn Lệ Diễm13/03/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
do các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động hỗn độn không ngừng. trong khi chuyển động các phân tử nước va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, các va chạm này không cân bằng với nhau làm cho các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng P/s:trong sgk có nha bạn(trang 72)
bởi Phạm thị Thuận13/03/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Mình giải thích hiện tượng Brao nơ như thế này có đúng ko các bạn?; Vì các phân tử nước chuyển động ko ngừng nên va vào hạt phấn hoa làm cho hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn ko ngừng
bởi sap sua21/03/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
đúng nhưng theo mình nên đầy đủ hơn là :
các phân tử nước k đứng yên mà chuyển động hỗn độn k ngừng, khi chuyển động chúng va vào chạm vào các hạt phấn hoa, những va chạm này k cân bằng nên các hạt phấn hoa chuyển động k ngừng.
bởi Lục Mộc Hy21/03/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Vì sao trong nước có không khí dù không khí nhẹ hơn nước
Nhanh lên chiều nay kiểm tra rùi
bởi Lê Thánh Tông29/03/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Sự phân li của nước bằng điện phân là có nhưng ít, cứ 1000 phân tử nước là có 18 phân tử bị phân li cho nên có thể các phân tử nước liên kết dới nhau thành một bộ khoảng vài chục phân tử, rồi các bộ này lại liên kết với nhau nhưng ở kích thước này cũng còn rất nhỏ so với mắt (1ml nước vốn đã chứa hơn 10^10 phân tử). Độ mạnh liên kết: liên kết H-O-H là mạnh nhất, sau đó là liên kết các phân tử nước thành bộ - yếu hơn, sau đó là các bộ này liên kết với nhau yếu hơn nữa, nó là dễ bị đứt trước nhất. Thường thì các bộ là liên kết khối, có thể đại khái là dạng hình cầu. Mà ta tưởng tượng là các hình cầu bằng sắt càng lớn khổng lồ cỡ nào thì nó để gần nhau cũng có nhiều chỗ trống hơn nên không khí có thể hòa tan vào trong các chỗ ấy.
bởi Lê Trần Nhật29/03/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
tại sao khi thả cục đường vào cốc nước lọc , sau 1' ta nếm thấy nc có vị ngọt
GIẢI THÍCH GẮN NGỌN ,CHẶT CHẼ
bởi Mai Vàng06/04/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Vì các phân tử đường và phân tử nước đều có khoảng cách nên các phân tử nước sẽ xen vào khoảng cách của các phân tử đường làm cho đường tan, đồng thời các phân tử đường xen vào khoảng cách của phân tử nước làm cho nước ngọt. Thêm vào đó, các phân tử nước và phân tử đường chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.
bởi Nguyễn Mạnh Nhật06/04/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Đề bài : Trong hiện tượng sau đây , hiện tượng nào là do chuyển động của các nguyên tử , phân tử gây ra ?
a/ Sự khuếch tán của nước hoa vào không khí
b/ Sự tạo thành gió
c/ Muối tan trong nước
d/ Trộn lẫn cát và xi măng để làm vữa xây nhà
e/ Pha một ít mực tím vào nước trong lọ , sau một thời gian ngắn nước trong lọ có màu tím.
bởi Nguyễn Quang Minh Tú15/04/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
câu đúng là :a,c,e chỉ có thế thôi
bởi Nguyễn Trang15/04/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Các câu hỏi có liên quan
-
27/01/2021 | 1 Trả lời
-
27/01/2021 | 1 Trả lời
-
26/01/2021 | 1 Trả lời
-
27/01/2021 | 1 Trả lời
-
Nước hồ, ao, sông, biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều, giải thích vì sao?
26/01/2021 | 1 Trả lời
-
27/01/2021 | 1 Trả lời
-
Vì nước nhẹ hơn nên nổi ở trên tạo thành một mặt phân cách giữa hai chất lỏng. Sau một thời gian, mặt phân cách này mờ dần rồi mất hẳn. Trong bình chỉ còn một chất lỏng đồng nhất màu xanh nhạt. Nước và đồng sunfat đã hòa lẫn vào nhau.
Hãy dùng những hiểu biết của mình về nguyên tử, phân tử để giải thích hiện tượng trên.
27/01/2021 | 1 Trả lời
-
Đổ nhẹ nước vào một bình đựng dung dịch đồng sunfat màu xanh (H.20.4). Vì nước nhẹ hơn nên nổi ở trên tạo thành một mặt phân cách giữa hai chất lỏng. Sau một thời gian, mặt phân cách này mờ dần rồi mất hẳn. Trong bình chỉ còn một chất lỏng đồng nhất màu xanh nhạt. Nước và đồng sunfat đã hòa lẫn vào nhau.
26/01/2021 | 1 Trả lời
-
27/01/2021 | 1 Trả lời
-
27/01/2021 | 1 Trả lời
-
27/01/2021 | 1 Trả lời
-
27/01/2021 | 1 Trả lời
-
27/01/2021 | 1 Trả lời
-
27/01/2021 | 1 Trả lời
-
Qưeyugfgfhchg CH jhcc
21/06/2020 | 0 Trả lời
-
21/06/2020 | 0 Trả lời
-
Kiểm tra lý
03/06/2020 | 0 Trả lời
-
28/05/2020 | 1 Trả lời
-
22/05/2020 | 1 Trả lời
-
21/05/2020 | 1 Trả lời