Vì sao ta nhìn thấy có các tia lửa phóng ra giữa dây kéo ròng rọc ?
1. Nam châm điện có thể hút : A. Các vụn giấy B. Các vụn sắt C. Các vụn nhôm D. Các vụn nhựa xốp
2. Trong một số ngành sản xuất, nhiều khi người ta nhìn thấy có các tia lửa phóng ra giữa dây kéo ròng rọc.vì sao ?
Trả lời (15)
-
1.B
2.Ko biết
bởi nguyen thi trang 30/11/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Trong thí nghiệm đầu tiên, chúng ta đã quan sát được hiện tượng xảy ra với hai quả bóng bay sau khi cọ xát. Vì sao có hiện tượng này? nếu dùng các vật khác thay cho quả bóng bay thì có xảy ra hiện tượng tương tự hay không?
Thí nghiệm
Dụng cụ thí nghiệm:
- Hai mảnh nilông; hai thanh nhựa; thanh thủy tinh.
- Giá có trục quay.
- Các mảnh vải, len, lụa khô.
Tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm 1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên (Hình 18.2a). Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không. Trải hai mảnh nilông này xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Sau đó lại cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.
Thí nghiệm 2. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên một trục nhọn để có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh lại gần nhau (Hình 18.2b), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.
Thí nghiệm 3. Cọ xát thanh nhựa bằng vải khô. Cọ xát thanh thủy tinh bằng mảnh lụa. Đưa thanh thủy tinh lại gần đầu được cọ xát của thanh nhựa (Hình 18.2c), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.
Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
Ta đã biết khi bị cọ xát thì các vật có thể bị nhiễm điện. Tại sao trong các thí nghiệm trên, có trường hợp các vật bị nhiễm điện lại hút nhau?
Đọc thông tin và trả lời câu hỏi:
Có hai loại điện tích là điện tích dương (+) và điện tích âm (-).
Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu
mất bớt electron.
a) Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilông) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?
Hỏi tương tự với thí nghiệm 2,3.
b) Hãy giải thích hiện tượng quan sát được khi cọ xát hai quả bóng bay vào tóc khô rồi treo cạnh nhau trong thí nghiệm đầu tiên.
c) Khi cọ xát các vật với nhau, electron có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác làm cho các vật nhiễm điện. Trong hình 18.3, sau khi cọ xát, vật nào đã nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?
MÌNH ĐANG CẦN GẤP GIÚP MÌNH NHA.
bởi Quế Anh 30/11/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
a) mang điện tích cùng loại
b) bn à ! đề bài có bảo '' chúng ta đã quan sát đc hiện tượng xảy ra.... sau khi co xát'' nhưng bn chưa nới kĩ hiện tượng đó là gì nên mk ko thể trả lời đc
c) mảnh vải bớt đi electron \(\Rightarrow\) nhiễm điện dương
thước nhựa nhận thêm electron\(\Rightarrow\)nhiễm điện âm
study well
bởi Khánh Vũ 01/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
lơớp ỏ nguyên tử ỗ coó 8 clctron nên có điện tích là -8e. Xác định điện tích của hạt nhân nguyên tử này
bởi Hoàng My 02/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Vì số tổng điện tích của các electron có trị số tuyệt đối bằng tổng số điện tích của hạt nhân nên điện tích của hạt nhân là -8e.
bởi Nguyễn Trung Thành 02/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Thí nghiệm.
Dụng cụ thí nghiệm:
- Một số vụng giấy, vụn nilông, xốp nhỏ.
- Thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông.
- Miếng vải khô.
Tiến hành thí nghiệm:
- Đưa một đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy, nilông, xốp. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra không.
- Dùng mảnh vải khô cọ xát vào thước nhựa rồi lại đưa lại gần cấc vụn giấy, nilông, xốp (Hình 18.1). Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra không. Ghi kết quả vào bảng 18.1.
Thay thước nhựa lần lược bằng thanh thủy tinh, mảnh nilông và tiến hành tương tự các bước như trên.
Bảng 18.1.
Vụn giấy Vụn nilông Vụn xốp Thước nhựa Thanh thủy tinh Mảnh nilông Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
- Từ các kết quả trên em có nhận xét gì về tác dụng của các vật (thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông) sau khi bị cọ xát lên các vụn giấy, nilông, xốp?
- Liệu điều gì đã xãy ra với các vật (thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông) sau khi bị cọ xát?
Mình đang cần gấp giúp mình nha.
bởi con cai 03/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
- Khi đưa đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy, nilong, xốp thì không có gì xảy ra
-khi mảnh vải khô cọ sát vào thước nhựa rồi lại để gần các vụn giấy, nilong, xốp thì sẽ xảy ra hiện tượng ô nhiễm điện cọ sát
bởi Trưng Hồ 03/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Có 2 quả cầu nhôm nhẹ A và B được treo bởi 2 sợi tơ mảnh tại cùng 1 điểm , quả cầu A nhiễm điện ( + ) và chúng đẩy nhau như hình vẽ 2.
a. Qủa cầu B có nhiễm điện không ? Nếu có thì nhiễm điện loại gì ? Vì sao ?
b. Nếu dùng tay chạm vào quả cầu A thì có hiện tượng gì xảy ra tiếp theo ?
a) Quả cầu B nhiễm điện tích dương vì nếu B nhiễm điện tích âm thì hai quả cầu hút nhau nhưng đề bài hai quả cầu lại đẩy nhau nên quả cầu B cùng dấu với quả cầu A
b) Sau khi ta chạm tay vào quả cầu A thì quả cầu lúc này không bị nhiễm điện vì điện trong quả cầu A chuyền qua người và đi xuống đất. Ta thả tay ra thì thấy quả cầu A chạm vào quả cầu B rồi một lúc sau hai quả cầu lại đẩy nhưng không mạch như trước vì lúc đó quả cầu A không bị nhiễm điện khi chạm vào quả cầu B thì điện tích từ quả cầu B sang quả cầu A nên hai quả cầu nhiễm điện cùng dấu và chúng đẩy nhau.
bởi Lương Tâm 05/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạmCó mấy loại điện tích ? Nêu sự tương tác giữa các loại điện tích ?
bởi Lê Nhật Minh 08/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạmCó 2 loại điện tích :
- Điện tích âm
- Điện tích dương
2 điện tích giống nhau thì đẩy nhau , khác nhau thì hút nhau
bởi Chitoo Lan 08/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạmCó thể làm nhiễm điện cho vật bằng cách nào ?
bởi Ban Mai 11/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm1.cọ xát các vật với nhau
2.để vật đó gần với các vật bị nhiễm điện
bởi Bùi Xuân Khoa 11/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm1. Nối 2 cực của nguồn điện được đấu trong hộp kín với 2 thanh than A và B. Sau đó nhúng 2 thanh than vào dung dịch muối bạc, sau 1 thời gian thấy có bạc bám vào thanh A.
a)Dòng điện chạy qua thanh A đã nối với cực dương hay cực âm của dòng điện?
b)Hiện tượng trên là kết quả của tác dụng nào của dòng điện?
2.Hãy so sánh chiều của dòng điện trong kim loại.
bởi Lan Anh 14/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạmGIÚP MÌNH VỚI NHA MN!
bởi huynhthi myhanh 14/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạmNếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời Hủy
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Các câu hỏi mới
-
Nêu tính chất từ và sự định hướng của một nam châm vĩnh cửu
03/05/2024 | 0 Trả lời
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 7