Chứng minh tam giác MHK vuông cân biết tam giác ABC vuông cân tại A có trung tuyến AM
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, trung tuyến AM. E ∈ BC, BH⊥ AE, CK⊥ AE(H,K ∈ AE). CM △MHK vuông cân.
Giúp mình với!!! Mình rất vội ...
Trả lời (2)
-
1,Ta có: Tam giác ABC là tam giác vuông cân
=> AB=AC %%-
Mặt khác có: BAHˆ+KACˆ=90oBAH^+KAC^=90o
mà BAHˆ+HBAˆ=90oBAH^+HBA^=90o
=>HBAˆ=KACˆHBA^=KAC^@};-
Lại có:Tam giác HBA vuông tại H và tam giác KAC vuông tại K ~O)
Từ %%-;@};-;~O) => tam giác HBA = tam giác KAC(Ch-gn)
=>BH=AK(đpcm)
2,Ta có:AM là trung tuyến của tam giác cân => AM cũng là đường cao
MAHˆ+AEMˆ=90oMAH^+AEM^=90o
Mặt khác: MCKˆ+KECˆ=90oMCK^+KEC^=90o
mà KECˆ=AEMˆKEC^=AEM^
=>MAHˆ=MCKˆMAH^=MCK^
=> Tam giác AHM=tam giác CKM (c.g.c) vì
Có:AM=MC(AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền)
AH=CK (câu a)
MAHˆ=MCKˆMAH^=MCK^
=>MH=MK và CMKˆ=AMHˆCMK^=AMH^
Ta có: AMHˆ+HMEˆ=90oAMH^+HME^=90o(AM là đường cao)
Từ ;=> CMKˆ+HMEˆ=90oCMK^+HME^=90o
=> Góc HMK vuông
Kết hợp ;=> MHK là tam giác vuông cânbởi nguyễn hoàng anh thơ 09/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Ta có:AM là trung tuyến của tam giác cân => AM cũng là đường cao
Mặt khác: MCKˆ+KECˆ=90oMCK^+KEC^=90o
mà KECˆ=AEMˆKEC^=AEM^
=>MAHˆ=MCKˆMAH^=MCK^
=> Tam giác AHM=tam giác CKM (c.g.c) vì
Có:AM=MC(AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền)
AH=CK (câu a)
MAHˆ=MCKˆMAH^=MCK^
=>MH=MK và CMKˆ=AMHˆCMK^=AMH^
Ta có: AMHˆ+HMEˆ=90oAMH^+HME^=90o(AM là đường cao)
Từ ;=> CMKˆ+HMEˆ=90oCMK^+HME^=90o
=> Góc HMK vuông
Kết hợp ;=> MHK là tam giác vuông cânbởi Hacker mũ trắng 09/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Nếu hai số đối nhau thì bình phương của chúng ;
b) Nếu hai số đối nhau thì lập phương của chúng ;
c) Lũy thừa chẵn cùng bậc của hai số đối nhau thì ;
d) Lũy thừa lẻ cùng bậc của hai số đối nhau thì.
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời