Chứng minh tam giác ABM=tam giác ADM biết AD=AB và M là trung điểm BD
AC1/Cho ΔABC = ΔDEF. Tính chu vi mỗi Δ biết AB=4 cm, BC=6cm, DF=5cm
2/ Cho ΔABC có AB<AC. Trên ÁC lấy điểm D sao cho AD=AB. Gọi M là trug điểm BD
a/ C/m ΔABM=ΔADM
b/ C/m AM⊥BD
c/ Tia AM cắt BC tại K. C/m ΔABK=ΔADK
d/ Trên tia đối của tia BA lấy điểm F sao cho BF=DC. C/m 3 điểm F,K,C thẳng hàng.
3/ Cho ΔABC vuông tại A, góc B=60 độ. Trên tia BA lấy điểm E sao cho BE=BC. Vẽ BI là phân giác góc B, I thuộc AC
a/. C/m tam giác BEC đều
b/ IE= IC
c/ EI⊥BC
Trả lời (1)
-
Bài 2 :
a) Xét \(\Delta ABM,\Delta ADM\) có :
\(AB=AD\left(gt\right)\)
\(AM:chung\)
\(BM=DM\) (M là trung điểm của BD)
=> \(\Delta ABM=\Delta ADM\left(c.c.c\right)\)
b) Từ \(\Delta ABM=\Delta ADM\) (cmt - câu a) suy ra :
\(\widehat{AMB}=\widehat{AMD}\) (2 góc tương ứng)
Mà : \(\widehat{AMB}+\widehat{AMD}=180^o\left(Kềbù\right)\)
=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMD}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)
=> \(AM\perp BD\rightarrowđpcm\)
c) Xét \(\Delta ABK,\Delta ADK\) có :
AB = AD (gt)
\(\widehat{BAK}=\widehat{DAK}\) (\(\Delta ABM=\Delta ADM\))
AK :Chung
=> \(\Delta ABK=\Delta ADK\left(c.g.c\right)\)
d) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABK}+\widehat{FBK}=180^{^O}\\\widehat{ADK}+\widehat{CDK}=180^{^O}\end{matrix}\right.\left(Kềbù\right)\)
Lại có : \(\widehat{ABK}=\widehat{ADK}\) (do \(\Delta ABK=\Delta ADK\left(c.g.c\right)\)
Nên : \(180^o-\widehat{ABK}=180^o-\widehat{ADK}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{FBK}=\widehat{CDK}\)
Xét \(\Delta BFK,\Delta DCK\) có :
\(BF=CD\left(gt\right)\)
\(\widehat{FBK}=\widehat{CDK}\left(cmt\right)\)
\(BK=DK\) (\(\Delta ABK=\Delta ADK\left(c.g.c\right)\))
=> \(\Delta BFK=\Delta DCK\left(c.g.c\right)\)
=> FK = DK (2 cạnh tương ứng)
=> K là trung điểm của FD
=> F, D, K thẳng hàng.
bởi Đường Quang Huy 22/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Nếu hai số đối nhau thì bình phương của chúng ;
b) Nếu hai số đối nhau thì lập phương của chúng ;
c) Lũy thừa chẵn cùng bậc của hai số đối nhau thì ;
d) Lũy thừa lẻ cùng bậc của hai số đối nhau thì.
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời