Chứng minh HB=HC biết tam giác ABC cân tại A có AH vuông góc BC
Bài 1: Cho tam giác nhọn, kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Cho biết AC = 20 cm, AH = 12 cm, BH = 5 cm. Tính độ dai cạnh HC, BC
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9 cm, BC = 15 cm. Tính AC.
Bài 3: Cho hình vẽ bên, biết tam giác ABC vuông tại A, AH vuông góc BC (H thuộc BC). AB = 9 cm, AH = 7,2 cm, HC = 9,6 cm. Tính cạnh AC, BC.
Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A kẻ AH vuông góc BC (H thuộc BC)
a) CM: HB = HC
b) Kẻ HD vuông góc AB (D thuộc AB), HE vuông góc AC (E thuộc AC); Chứng minh tam giác HDE cân
c) Nếu cho góc BAC = 120 độ thì tam giác HDE trở thành tam giác gì? Vì sao?
d) Chứng minh: BC // DE
Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB, AC = 16 cm. BD và CE cắt nhau ở I.
a) CM: Tam giác BDC = tam giác CEB
b) So sánh góc IBE và góc ICD
c) AI cắt BC tại H, chứng minh rằng AH vuông góc với BC tại H.
Bài 6: Cho tam giác ABC cân tại A, lấy M là trung điểm của BC. Vẽ hình
a) Cho AB = 4 cm. Tính cạnh AC
b) Nếu cho góc B = 60 độ thì tam giác ABC là tam giác gì? Giải thích ?
c) CM: tam giác AMB = tam giác AMC
d) CM: AM vuông góc BC
e) kẻ MH vuông góc AB ( H thuộc AB ), MK vuông góc AC ( K thuộc AC ). CM MH = MK.
Bài 7: Cho góc xOy = 120 độ, A thuộc tia phân giác của góc đó. Kẻ AB vuông góc Ox, AC vuông góc Oy. Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao ?
~ Giúp mk nha mai mình nôp r ❤️ ~
~ M.n vẽ hình giải đầy đủ giùm mk nha, trừ bài 7 và 3 m.n khỏi vẽ hình nha ~
~ Thanks nhìu ❤️ ~
Trả lời (1)
-
Bài 4 :
a) Xét \(\Delta AHB,\Delta AHC\) có :
\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\left(=90^{^o}\right)\)
\(AB=AC\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)
\(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)
=> \(\Delta AHB=\Delta AHC\) (cạnh huyền - góc nhọn)
=> HB= HC (2 cạnh tương ứng)
b) Xét \(\Delta DBH,\Delta ECH\) có :
\(\widehat{DBH}=\widehat{ECH}\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)
\(BH=CH\left(cmt\right)\)
\(\widehat{BDH}=\widehat{CEH}\left(=90^o\right)\)
=> \(\Delta DBH=\Delta ECH\) (cạnh huyền -góc nhọn)
=> DH = EH (2 cạnh tương ứng)
=> \(\Delta HDE\) cân tại H.
c) Nếu \(\widehat{BAC}=120^o\) thì :
\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^{^O}-\widehat{BAC}}{2}=\dfrac{180^{^O}-120^o}{2}=\dfrac{60^o}{2}=30^o\)
Ta chứng minh được : \(\Delta ADE\) cân tại A
\(\Leftrightarrow\widehat{ADE}=\widehat{AED}=\dfrac{180^{^O}-120^O}{2}=\dfrac{60^{^O}}{2}=30^{^O}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ADE}+\widehat{BDH}+\widehat{HDE}\)
\(\Leftrightarrow180^{^O}=30^{^O}+90^{^O}+\widehat{HDE}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{HDE}=60^o\)
=> \(\widehat{HDE}=\widehat{HED}=60^{^O}\)
=> Tam giác HDE là tam giác đều.
d) Ta có: \(\Delta ADE\) cân tại A
=> \(\widehat{ADE}=\dfrac{180^{^O}-\widehat{A}}{2}\left(1\right)\)
Xét \(\Delta ABC\) cân tại A có :
\(\widehat{ABC}=\dfrac{180^{^O}-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\left(=\dfrac{180^{^O}-\widehat{A}}{2}\right)\)
Mà thấy : 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> BC // DE
=> đpcm.
bởi Nguyễn Lương 22/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Hai góc cùng phụ một góc thứ ba thì .?.
b) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì ?
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời