Chứng minh BC vuông góc với Ox biết D là hình chiếu của đỉnh A trên Oy
Cho góc nhọn xOy. Trên 2 cạnh Ox, Oy lấy lần lượt các điểm A và B : OA = OB. Tia phân giác góc xOy cắt AB tại M.
a, CM: OM vuông góc AB.
b, D là hình chiếu của đỉnh A trên Oy, C là giao điểm của AD với OM. CM: BC vuông góc với Ox.
c, Giả sử góc xOy = 60 độ, OA = OB = 6cm. Tính OC.
Help me!!! Giúp mk câu b, c thui nha!!! Câu a mk làm rùi!!!
@Đoàn Đức Hiếu, @Trần Hoàng Nghĩa, @Lê Vương Kim Anh, @Tuấn Anh Phan Nguyễn, ...
Trả lời (1)
-
Hình vẽ:
Giải:
a)
Vì \(OA=OB\) (gt)
\(\Rightarrow\Delta OAB\) cân tại O
Mà OM là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\left(\widehat{xOy}\right)\)
\(\Leftrightarrow\) OM cũng là đường cao của \(\Delta OAB\) (Áp dụng tính chất các đường đồng quy trong tam giác cân)
\(\Leftrightarrow OM\perp AB\) (đpcm)
b)
Có: OM là đường cao của \(\Delta OAB\) (chứng minh trên)
Và AD là đường cao xuất phát từ đỉnh A (theo giả thiết)
Mà OM cắt AD tại C
\(\Rightarrow\) C là trực tâm của \(\Delta OAB\)
\(\Leftrightarrow BC\perp OA\) (Tính chất các đường cao trong tam giác)
Hay \(BC\perp Ox\) (đpcm)
c)
Vì \(\Delta OAB\) là tam giác cân
mà \(\widehat{xOy}=60^0\) hay \(\widehat{AOB}=60^0\)
\(\Leftrightarrow\Delta OAB\) là tam giác đều (Áp dụng dấu hiệu nhận biết tam giác đều)
Lại có: \(OA=OB=6cm\)
\(\Leftrightarrow OA=OB=AB=6cm\)
Mặt khác: OM là đường cao của \(\Delta OAB\)
\(\Rightarrow\) OM cũng là đường trung tuyến của \(\Delta OAB\) (Áp dụng tính chất các đường đồng quy trong tam giác đều)
\(\Rightarrow\) M là trung điểm của cạnh AB
\(\Rightarrow AM=MB=\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}.6=3\left(cm\right)\)
Mà \(OM\perp AB\) (theo câu a)
\(\Rightarrow\Delta OMB\) là tam giác vuông
Áp dụng định lý Pitago vào tam giác OMB, ta có:
\(OB^2=OM^2+MB^2\)
\(\Rightarrow OM^2=OB^2-MB^2=6^2-3^2=27\)
\(\Rightarrow OM=\sqrt{27}=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Có: \(\Delta OAB\) là tam giác đều
\(\Leftrightarrow\) C là trọng tâm của tam giác OAB (Tính chất các đường đồng quy trong tam giác đều)
\(\Rightarrow OC=\dfrac{2}{3}OM\) (Tính chất của đường trung tuyến trong tam giác)
Hay \(\Rightarrow OC=\dfrac{2}{3}.3\sqrt{3}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Vậy \(OC=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Chúc bạn học tốt!
P/s: Mình không chắc câu c) nhé! Mình nghĩ là mình làm sai rồi, các bạn khác giúp mình sửa lại nhé!
bởi Nguyễn Nga 27/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Nếu hai số đối nhau thì bình phương của chúng ;
b) Nếu hai số đối nhau thì lập phương của chúng ;
c) Lũy thừa chẵn cùng bậc của hai số đối nhau thì ;
d) Lũy thừa lẻ cùng bậc của hai số đối nhau thì.
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời