Cho ABC có BM, CN là hai đường trung tuyến cắt nhau tại G, cmr EF = BC
ai giải hộ e bài này vs ạ
Cho \(\Delta \)ABC có BM, CN là hai đường trung tuyến cắt nhau tại G. Kéo dài BM lấy đoạn ME = MG. Kéo dài CN lấy đoạn NF = NG. Chứng minh:
- EF = BC.
- Đường thẳng AG di qua trung điểm BC.
Trả lời (2)
-
a. Ta có:
BM và CN là 2 dường trung tuyến gặp nhau tại G nên G là trọng tâm \(\Delta {\rm{ }}ABC{\rm{ }} = > {\rm{ }}GC{\rm{ }} = {\rm{ }}2GN\).
Mà FG = 2GN (gt) => GC = GF.
Tương lự BG, GE và \( \widehat {{G_1}} = {\rm{ }}\widehat {{G_2}}\) (đd). Do đó \(\Delta BGG = \Delta EGF\) (c.g.c)
Suy ra BC = EF.
b. G là trọng tâm nên AG chính là dường trung tuyên thứ ba trong \(\Delta \) ABC. Nên AG di qua trung điểm của BC.
bởi thùy trang 28/03/2018Like (1) Báo cáo sai phạm -
e cảm ơn ạ
bởi ngọc trang 30/03/2018Like (0) Báo cáo sai phạm
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Nếu hai số đối nhau thì bình phương của chúng ;
b) Nếu hai số đối nhau thì lập phương của chúng ;
c) Lũy thừa chẵn cùng bậc của hai số đối nhau thì ;
d) Lũy thừa lẻ cùng bậc của hai số đối nhau thì.
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời