YOMEDIA
NONE

Hoàn cảnh ra đời của bài Ánh trăng

Trong bài thơ “Ánh trăng”, Nguyễn Duy viết:

“Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.”

1 (0.5 điểm): Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời bài thơ “Ánh trăng”?

2 (1.0 điểm): Giải thích nghĩa của hai từ “mặt” trong câu thơ thứ nhất. Từ “mặt” nào được dùng theo nghĩa chuyển? Nghĩa chuyển đó được hình thành theo phương thức nào?

3 (1.5 điểm): Trong bài thơ, các hình ảnh “đồng”, “sông”, “bể”, “rừng” đã được nói đến ở một khổ thơ khác. Hãy chép chính xác khổ thơ đó. Theo em, các hình ảnh “đồng”, “sông”, “bể”, “rừng” ở khổ thơ này về ý nghĩa có gì khác so với hai khổ thơ trên?

4 (3.0 điểm): Em hãy viết một đoạn văn theo phép lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp (khoảng 10 đến 12 câu) cảm nhận về nỗi niềm xúc động và suy nghĩ sâu sắc của nhà thơ được thể hiện qua hai khổ thơ trên, trong đoạn văn có sử dụng câu ghép. (Gạch chân dưới câu ghép)

Theo dõi Vi phạm
ATNETWORK

Trả lời (1)

  • Câu 1 : ( 0 , 5 đ )

    Sau khi kháng chiến chống Mỹ kết thúc được 3 năm (bài thơ sáng tác năm 1978 mà) mọi người đã bắt đầu ngủ quên trong hòa bình, bắt đầu dời xa chiến tranh, quên đi quá khứ => bài thơ ra đời như một lời nhắc nhở nhẹ nhàng.
    ý nghĩa sâu xa hơn là con người khi hạnh phúc thì bắt đầu quên đi quá khứ, quên đi những giá trị tốt đẹp trước đây nhưng quá khứ thì không bao h quên họ (ở đây mang hình tượng là ánh trăng) rất bao dung, không hề trách móc họ.

      bởi do thi hong 15/09/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON