YOMEDIA
NONE

Dàn ý chi tiết Suy nghĩ về bài Công cha như núi Thái Sơn...

Dàn ý tương đối chi tiết cho đề: Suy nghĩ về câu ca dao "Công cha như núi Thái Sơn- Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra"

Theo dõi Vi phạm
ATNETWORK

Trả lời (1)

  • Mở bài

    • Ca dao là tiếng nói tình cảm của người lao động: tình yêu quê hương, đất nước, tình cảm gia đình, tình yêu lứa đôi,…
    • Em rất thích kho tàng tri thức vô tận về ca dao dân ca Việt Nam.
    • Mội trong những bài ca dao cm yêu thích chính là bài:

    “Công cha như núi Thái Sơn

    Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

    Một lòng thờ mẹ kính cha

    Cho tròn chữ hiếu mới là dạo con.”

    Thân bài

    Em yêu thích hài ca dao vì nội dung hài ca dao rất hay

    * Bai ca dao ca ngợi công ơn to lớn của cha mẹ đối với con cái

    • Trong kho tàng ca dao dân ca của nước ta, em thấy có nhiều bài nói lên công ơn của cha mẹ đôi với con cái và sự hiếu thuận của con cái đôi với cha mẹ:

    “Cha sinh mẹ dưỡng

    Đức cù lao lấy lượng nào đong

    Thờ cha mẹ ở hết lòng

    Ấy là chữ hiếu dạy trong luân thường

    Chữ để nghĩa là nhường

    Nhường anh, nhường chị lại nhường người trẽn.

    Ghi lòng tạc dạ chớ quèn
    Con em hãy giữ lấy nền con em.”

    (Bài ca dao là lời khuyên con em phải có hiếu với cha mẹ và nhường nhịn trong anh chị em. Dưỡng là nuôi nấng; đức cù lao là công lao cha mẹ; luân thường: ngũ luân ngủ thường, trong bài nghĩa là đạo ăn ở với mọi người; nền: nghĩa trong bài là thứ bậc)

    “Lên non mới biết non cao

    Nuôi con mới biết công lao mẹ, thầy.”

    Bài ca dao: “Công cha như núi Thái Sơn…” là bài ca dao rất hay nói về công lao cha mẹ mà em yêu thích nhất.

    Bài ca dao khẳng định công của người cha nuôi con thật to lớn, to lởn như núi Thái Sơn. Núi Thái Sơn tượng trưng cho sự vĩ đại, kì vĩ. (Núi Thái Sơn là một ngọn núi rất lớn thuộc Trung Quốc ngày nay.)

    Bằng biện pháp so sánh, tác giả đặt hai vế ngang nhau. Một vế là công của cha nuôi con, một vế là núi Thái Sơn. Hai vế nối với nhau bằng từ chỉ sự so sánh “như”. Núi Thái Sơn cao to khó đo được độ cao, bề rộng. Công của người cha cũng như vậy, làm sao có thế đong, đo, cân, đêm cho hết được.

    Nghĩa của người mẹ đôi với con cái cũng được nhân dân ta đem ra so sánh “Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”. Hai vế nôi với nhau bằng từ chỉ sự so sánh “như”. Một bôn là nghĩa của mẹ đối với con và một bên là nước trong nguồn chảy ra. Nước trong nguồn là vô tận, vô kể. Tình yêu thương con của mẹ cũng vô cùng, vô tận, không làm sao có thể cân, đo, đong, đêm cho hết được.

    Chỉ hai dòng của bài ca dao mà nhân dân ta đã khẳng định được công lao cha mọ sinh con, nuôi dưỡng và chăm sóc con cái nôn người là vô cùng to lớn không sao kể hết được.

    * Bài ca dao là lời nhắc nhở con cái phải hiếu thảo với cha mẹ:

    • Hai dòng cuối của bài ca dao đã nhắc nhơ chúng ta phải làm tròn bốn phẩn của người con:

    Một lòng thờ mẹ, kính cha

    Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.

    • Đạo con: là bổn phận, trách nhiệm, đạo đức của con cái.
    • Con cái là phải hiếu thảo với cha mẹ. Sự hiếu thảo thể hiện qua lời nói, qua việc làm cụ thê:

    + Khi còn nhỏ phải biết ngoan ngoãn vâng lời dạy bảo của cha mẹ: biết kính trên, nhường dưới, chăm học, chăm làm,…

    + Phải biết chăm sóc cha mẹ khi cha mọ ốm đau.

    + Phải biết phụng dưỡng cha mẹ khi cha mẹ già yếu. Làm con, chúng ta cần phải hiếu thuận với cha mẹ như ca dao đã thể hiện:

    “Đói lòng ăn hạt chà là

    Dành cơm nuôi mẹ mẹ già yếu răng.”

    Hoặc: “Mẹ già ở chốn lều tranh

    Sớm thăm Lôi viếng mới dành dạ con.”

    * Em yêu thích bài ca dao vì bài ca dao có nghệ thuật rât đặc sắc

    • Tác giả đã sử dụng thể thơ lục bát, một thể thơ của dân tộc để thể hiện nội dung. Thể thơ này vừa giúp thể hiện dỗ dàng nội dung muôn chuyển tải lại vừa dỗ nhớ, dỗ thuộc.
    • Tác giả dân gian đã khéo léo chọn hình ảnh to lớn, kì vĩ để so sánh “núi Thái Sơn”, “nước trong nguồn” và chọn biện pháp so sánh để khẳng đinh công lao to lớn như trời biển của cha mẹ đối với con cái.
    • Cái hay, cái sâu sắc về nghẹ thuật của bài ca dao còn o chô, tác giả dân gian đã chọn hình ảnh so sánh rất thích hợp: chữ “công” nói về người cha, chữ “nghĩa” nói về người mẹ. Hai hình ảnh “núi” và “nước” thể hiện rất hay và đúng về vai trò của cha và mọ đối với con cái và đều là những hình ảnh tượng trưng cho sự lứn lao, vô tận.

    Kết bài

    • Đây là bài ca dao hay, chứa đựng những bài học sâu sắc. Lời nhắn nhủ, khuyên răn của cha ông ta thật thấm thìa và bố ích.
    • Cha mẹ ta đã vất vả sinh ra ta, vất vả nuôi dưỡng ta khôn lớn. Vì vậy, ta cần phải hiếu thảo với cha mẹ. Sự hiếu thảo ấy phải được thể hiện cụ thể qua lời nói lỗ phép và qua những việc làm cụ thể.
    • Xin cảm ơn những tác giả dân gian vì đã để lại cho đời một bài ca dao đặc sắc để hôm nay em có thể được thưởng thức cái hay, cái
      bởi Quỳnh Như 15/09/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON