Chứng minh từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt phong phú
Chứng minh rằng từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt rất phong phú,tinh tế,giàu sắc thái biểu cảm.
Trả lời (1)
-
Sự giàu đẹp của Tiếng Việt:
- Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay
- Một thứ tiếng hài hòa về âm hưởng, thanh điệu, tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu
- Tiếng Việt là thứ tiếng đẹp và rất rành mạch trong lối nói, rất uyển chuyển trong câu kéo, rất ngon lành trong những câu tục ngữ
- Tiếng Việt giàu hình tượng ngữ âm như những âm giai trong bản nhạc trầm bổng
- Cấu tạo của Tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cứ rõ về sức sống của nó
=> Tiếng Việt, với những phẩm chất bền vững và khả năng sáng tạo trong quá trình phát triển lâu dài của nó, là một biểu tượng hùng hồn của sức sống dân tộc
Chúc bạn học tốt!
bởi Nguyễn Mỹ Huệ11/09/2018
Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Các câu hỏi có liên quan
-
Viết 1 đoạn hội thoại về năm học mới
11/09/2020 | 0 Trả lời
-
Bài : Cách xd từ xưng hô "anh" trong các tuowngf hợp sau cso gì khác nhau:
a, Em co anh hỏi việc này.
b, Anh hãy lắng nghe tôi nói!
c, Cậu đến tìm anh ấy có iệc gì?
23/10/2018 | 1 Trả lời
-
Chứng minh rằng từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt rất phong phú,tinh tế,giàu sắc thái biểu cảm.
11/09/2018 | 1 Trả lời
-
Trong các từ sau,từ nào có thể dùng để xưng hô trong giao tiếp,từ nào k thể dùng để xưng hô mà chỉ để định danh theo nghề nghiệp?
Nhà giáo,giáo viên,thầy giáo,cô giáo,ông giáo,bà giáo,người giáo viên,người dạy học,giảng viên,giáo sư,cán bộ giảng dạy
GIÚP VS ĐANG CẦN GẤP,THANKS TRƯỚC
11/09/2018 | 1 Trả lời
-
Từ ngữ xưng hô là gì?
06/11/2018 | 2 Trả lời
-
Vì sao trong tiếng Việt khi giao tiếp người nói phải hết sức chú ý lựa chọn từ trong xưng hô
15/09/2018 | 1 Trả lời
-
1. Trong chuyện Lão Hạc, ông giáo kém tuổi lão Hạc vậy mà lão không gọi là " anh " mà gọi là " ông giáo ". còn ông giáo lại xưng " tôi " gọi lão hạc là " cụ ". Theo em vì sao lại vậy?
2. Trong Hịch tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn xưng với tướng sĩ là " ta " và gọi là " các ngươi ". Còn trong Chiếu dời đô, Lý Công Uẩn xưng ' trẫm " và gọi " các khanh ". Những cách xưng hô đó có điểm gì giống - khác và có ý nghĩa như thế nào?
3. Trong câu thơ mở đầu bài Bạn đến chơi nhà ( Đã bấy lâu nay bác đến chơi nhà ), Nguyễn Khuyến gọi bạn là " bác ". Cách xưng hô ấy có gì đặc biệt và thể hiện tình cảm gì của nhà thơ?
4. Trong câu " Ta về ta tắm ao ta - Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn ", nếu thay " ta " bằng " tôi " thì câu ca dao có gì thay đổi?
5. Công ước về quyền trẻ em đã được kí kết; Hợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh vực đã có hiệu quả; Phong trào giải trừ quân bị được đẩy mạnh, đó là những cơ hội để quyền và phúc lợi của trẻ em được thực hiện. Hãy trình bày suy nghĩ của em.
6. Viết một văn bản tự sự trong đó nhân vật thay đổi cách xưng hô với cùng một nhân vật giao tiếp.
P/s: Nó dường như lẫn lộn giữa cả lớp 8 với lớp 9 nhỉ? Cảm ơn trước nhé!! ^_^
07/11/2018 | 1 Trả lời
-
Giải thích câu xưng khiêm hô tôn?
11/09/2018 | 1 Trả lời