Dàn ý Phân tích hình tượng cây xà nu trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành?
Dàn ý Phân tích hình tượng cây xà nu trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành?
Trả lời (1)
-
I. Mở bài: Giới thiệu cây xà nu
Trong chương trình học sách giáo khoa của Bộ giáo dục và Đào tạo có những bài học rất ý nghĩa. Trong đó, có tác phẩm Rừng Xà Nu, một tác phẩm nêu lên sự oai hung và mãnh liệt của rừng xà nụ. trong bài Rừng xà nu thì cây xà nu được thể hiện rất rõ, chúng ta cùng đi tìm hiểu hình tượng này.
II. Thân bài: Phân tích hình tượng cây xà nu
1. Giới thiệu tác giả Nguyễn Trung Thành:
- Ông sinh năm 1932 và tên thật là Nguyễn Văn Báu
- Ông quê ở Thăng Bình, Quảng Nam và tham gia nhập ngũ vào năm 1950, sau đó ông ở lại chiến trường vào năm 1962.
- Những tác phẩm của ông đều mang phong cách núi rừng Tây Nguyên
- Phản ánh hiện thực đất nước trong thời kì chiến trang
- Các tác phẩm tiêu biểu của ông: đất nước đứng lên, đất quảng, đường chúng ta đi, trở lại Mèo Vạc,….
2. Giới thiệu tác phẩm:
- Tác phẩm được viết vào thời điểm xảy ra cuộc chiến khốc liệt và hào hung của dân tộc ta
- Tác phẩm được in trong quê hương anh hung Điện Ngọc
- Được sang tác ngày 8 tháng 3 năm 1965
3. Hình tượng cây xà nu trong tác phẩm rừng xà nu:
a. Vị trí của cây xà nu:
- Cây xà nu xuất hiện ở đoạn mở đầu của tác phẩm
- Cây xà nu xuất hiện ở kết thúc và toàn bộ thiên truyện
=> Hình tượng cây xà bu là hình tượng xuyên suốt, trung tâm góp phần thể hiện chủ đề, tính sử thi.
b. Cây xà nu trong sự gắn bó với con người, cuộc sống của người Xô man
- Đặc điểm của cây xà nu:
- Là cây họ thông
- Gỗ quý, nhựa rất thơm
- Sức sống mãnh liệt và ham ánh sang mặt trời
=> Hình tượng xà nu tràn ngập trong tác phẩm gợi cho người đọc về bức tranh Tây Nguyên hung vũ, thơ mộng.
- Nỗi đau của con người bị tra tấn, hành hạ
- Biểu tượng hình tượng tốt đẹp của người Tây Nguyên
- Hình tượng hiên ngang, bất khuất của con người Tây Nguyên
- “Hóa thành ngọn lửa” chứng minh cho mọi sự kiên trọng đại, đau thương và anh dung của làng Xô Man
III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về hình tượng cây xà nu
- Đây là một hình ảnh nghệ thuật sang tạo của tác giả
- Tượng trưng cho sức sống mãnh liệt của con người.
bởi ngọc trang 12/12/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
Em muốn biết cách mở bài gián tiếp chỉ có tác giả tác phẩm mà không có hoàn cảnh sáng tác và phong cách nghệ thuật như vậy có được không
04/12/2022 | 1 Trả lời
-
Phân tích giúp mình bài Người Lái Đò Sông Đà
15/12/2022 | 0 Trả lời
-
Chào mọi người, giúp mình vài câu hỏi SGK bài thơ Tự do này với nhé
15/12/2022 | 0 Trả lời
-
Phân tích đoạn 1
Phân tích bài thơ
16/12/2022 | 0 Trả lời
-
"Cái chính ở đây là phải biết kịp thời quay mặt đi. Cái chính ở đây là đừng làm tổn thương trái tim em bé, đừng để cho em thấy những giọt nước mắt đàn ông hiếm hoi nóng bỏng lăn trên má anh."
02/04/2023 | 1 Trả lời
-
14/06/2023 | 1 Trả lời
-
Toàn bộ bài thơ Sóng, các khổ thơ đều có 4 câu, duy chỉ có khổ 5 là có 6 câu. Điều đó có ý nghĩa gì trong việc bộc lộ cảm xúa của nhân vật trữ tình.
13/06/2023 | 1 Trả lời
-
13/06/2023 | 1 Trả lời
-
14/06/2023 | 1 Trả lời
-
13/06/2023 | 1 Trả lời
-
19/06/2023 | 1 Trả lời
-
20/06/2023 | 1 Trả lời
-
Nêu cảm nhận của anh (chị) về chi tiết căn buồng Mị ở có một chiếc cửa sổ một lỗ vuông bằng bàn tay, trông ra cũng chỉ thấy trăng trắng. Mị nghĩ rằng mình cứ chỉ ngồi trong cái lỗ vuông ấy mà trông ra, đến bao giờ chết thì thôi.?
Suy nghĩ ấy cho thấy điều gì trong thái độ sống của Mị ?
20/06/2023 | 1 Trả lời
-
Vì sao Mị phải làm dâu cho nhà thống lí Pá Tra? Câu chuyện đau buồn của Mị nói lên điều gì trong thân phận của những người dân nghèo miền núi?
19/06/2023 | 1 Trả lời
-
Nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: "Giáp mặt thành phố ở Cồn Giã Viên, sông Hương uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến Cồn Hến; đường cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu."
19/06/2023 | 1 Trả lời
-
Vì sao ông đò Lai Châu chỉ muốn cắm thuyền ở chỗ biên giới thủy phân cuối cùng của đá thác Sông Đà? Điều đó chứng tỏ ông đò là người như thế nào?
19/06/2023 | 1 Trả lời
-
21/06/2023 | 1 Trả lời
-
Phân tích hình tượng người lái đò sông Đà trong cuộc chiến đấu với con sông hung dữ. Từ đó, hãy cắt nghĩa vì sao, trong con mắt Nguyễn Tuân, thiên nhiên Tây Bắc quý như vàng, nhưng con người Tây Bắc mới thật xứng đáng là vàng mười của đất nước ta.
20/06/2023 | 1 Trả lời
-
Phát hiện thứ nhất của người nghệ sĩ nhiếp ảnh là gì? Anh đã phát hiện như thế nào về vẻ đẹp của chiếc thuyền ngoài xa trên biển sớm mù sương?
20/06/2023 | 1 Trả lời
-
21/06/2023 | 1 Trả lời
-
20/06/2023 | 1 Trả lời
-
Vì sao người dân xóm ngụ cư lại ngạc nhiên khi thấy Tràng đi cùng một người đàn bà lạ về nhà? Sự ngạc nhiên của các nhân vật trong truyện cho thấy nhà văn đã sáng tạo được tình huống truyện như thế nào? Tình huống đó có những tác dụng gì đối với nội dung, ý nghĩa của thiên truyện?
21/06/2023 | 1 Trả lời
-
Kim Lân đã có những phát hiện tinh tế và sâu sắc như thế nào khi thể hiện niềm khát khao đó của nhân vật Tràng (lúc quyết định đến người đàn bà theo về, trên đường về xóm ngụ cư, buổi sáng đầu tiên có vợ...)?
20/06/2023 | 1 Trả lời
-
21/06/2023 | 1 Trả lời
-
Hình tượng bao trùm xuyên suốt bài thơ là hình tượng sóng. Mạch liên kết các khổ thơ là những khám phá liên tục về sóng. Hãy phân tích hình tượng này.
21/06/2023 | 1 Trả lời