YOMEDIA
NONE

Nêu những thành tựu văn học, nghệ thuật của văn hoá dân tộc nửa đầu thế kỉ XIX?

Nêu những thành tựu văn học, nghệ thuật của văn hoá dân tộc nửa đầu thế kỉ 19

Theo dõi Vi phạm
ATNETWORK

Trả lời (4)

  • . Phát triển văn học

    - Phát triển mạnh từ thời nhà Trần, nhất là văn học chữ Hán. Tác phẩm tiêu biểu: Nam quốc sơn hà,Hịch tướng sĩ, Bạch Đằng giang phú, Bình Ngô đại cáo.

    - Từ thế kỷ XV văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển.

    - Đặc điểm:

    + Thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, tự hào dân tộc.

    + Ca ngợi những chiến công oai hùng, cảnh đẹp của quê hương đất nước.

    3. Sự phát triển nghệ thuật

    - Kiến trúc phát triển chủ yếu ở giai đoạn Lý - Trần - Hồ thế kỷ X - XV theo hướng Phật giáo gồm chùa, tháp, đền.Chùa Một cột, chùa Dâu, chùa Phật tích, tháp Phổ Minh..

    - Bên cạnh đó có những công trình kiến trúc ảnh hưởng của nho giáo: Cung điện, thành quách, thành Thăng Long,thành Nhà Hồ, tháp Chăm

    - Điêu khắc: gồm những công trình chạm khắc, trang trí ảnh hưởng của Phật giáo và Nho giáo song vẫn mang những nét độc đáo riêng.

    - Nghệ thuật sân khấu ca, múa, nhạc mang đậm tính dân gian truyền thống.

    Nhận xét:

    + Văn hóa Đại Việt thế kỷ X - XV phát triển phong phú đa dạng.

    + Chịu ảnh hưởng của yếu tố ngoài song vẫn mang đậm tính dân tộc và dân gian.

      bởi kiều anh 18/05/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Lĩnh vực

    Thành tựu

     

     

    Văn học

    - Văn học dân gian phát triển rực rỡ, nhiều hình thức phong phú: tục ngữ, ca dao, truyện thơ dài, truyện tiếu lâm,…

    - Văn học chữ Nôm những tác phẩm tiêu biểu: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm,… các tác giả: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu,…

     

     

     

     

     

    Nghệ thuật

    - Văn nghệ dân gian:

    + Nghệ thuật sân khấu, tuồng, chèo phổ biến khắp nơi.

    + Ở miền xuôi: hát quan họ, trống quân, hát lí, hát dặm, hát tuồng,…

    + Ở miền núi: hát lượn, hát khắp, hát xoan,…

    - Nghệ thuật tranh dân gian, nhiều tác phẩm nổi tiếng: tranh Đánh vật, chăn trâu thổi sáo, Bà Triệu,… nhất là dòng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh).

    Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc:

    + Công trình kiến trúc nổi tiếng: chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Nội), đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh), cung điện, lăng tẩm các vua Nguyễn ở Huế, Khuê văn các (Hà Nội),…

    + Nghệ thuật tạc tượng đồng đạt đến đỉnh cao: 18 tượng vị tổ ở chùa Tây Phương, 9 đỉnh đồng lớn và nhiều công trình điêu khắc khác ở cung điện Huế,…

     

     

     

     

     

    Khoa học - kĩ thuật

    * Khoa học:

    - Sử học:

    + Có những tác phẩm: Đại Việt sử kí tiền biên, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện,…

    + Nhà bác học lớn nhất của thế kỉ XVIII - Lê Quý Đôn, với các tác phẩm: Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Kiến văn tiểu lục, Vân Đài loại ngữ,…

    + Phan Huy Chú với bộ Lịch triều hiến chương loại chí.

    - Địa lí: Gia Định thành thông chí (Trịnh Hoài Đức), Nhất thống dư địa chí (Lê Quang Định),…

    - Y học: Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông) phát hiện thêm công dụng của 305 vị thuốc nam, thu thập được 2854 phương thuốc trị bệnh, ra đời bộ sách Hải Thượng y tông tâm lĩnh (66 quyển).

    * Kĩ thuật:

    - Học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí.

    - Chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước.

    - Đóng được một chiếc tàu thủy chạy bằng máy hơi nước.



    Tham khảo: loigiaihay

      bởi N. T .K 12/09/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Lĩnh vực

    Thành tựu

     

     

    Văn học

    - Văn học dân gian phát triển rực rỡ, nhiều hình thức phong phú: tục ngữ, ca dao, truyện thơ dài, truyện tiếu lâm,…

    - Văn học chữ Nôm những tác phẩm tiêu biểu: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm,… các tác giả: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu,…

     

     

     

     

     

    Nghệ thuật

    - Văn nghệ dân gian:

    + Nghệ thuật sân khấu, tuồng, chèo phổ biến khắp nơi.

    + Ở miền xuôi: hát quan họ, trống quân, hát lí, hát dặm, hát tuồng,…

    + Ở miền núi: hát lượn, hát khắp, hát xoan,…

    - Nghệ thuật tranh dân gian, nhiều tác phẩm nổi tiếng: tranh Đánh vật, chăn trâu thổi sáo, Bà Triệu,… nhất là dòng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh).

    Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc:

    + Công trình kiến trúc nổi tiếng: chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Nội), đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh), cung điện, lăng tẩm các vua Nguyễn ở Huế, Khuê văn các (Hà Nội),…

    + Nghệ thuật tạc tượng đồng đạt đến đỉnh cao: 18 tượng vị tổ ở chùa Tây Phương, 9 đỉnh đồng lớn và nhiều công trình điêu khắc khác ở cung điện Huế,…

     

     

     

     

     

    Khoa học - kĩ thuật

    * Khoa học:

    - Sử học:

    + Có những tác phẩm: Đại Việt sử kí tiền biên, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện,…

    + Nhà bác học lớn nhất của thế kỉ XVIII - Lê Quý Đôn, với các tác phẩm: Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Kiến văn tiểu lục, Vân Đài loại ngữ,…

    + Phan Huy Chú với bộ Lịch triều hiến chương loại chí.

    - Địa lí: Gia Định thành thông chí (Trịnh Hoài Đức), Nhất thống dư địa chí (Lê Quang Định),…

    - Y học: Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông) phát hiện thêm công dụng của 305 vị thuốc nam, thu thập được 2854 phương thuốc trị bệnh, ra đời bộ sách Hải Thượng y tông tâm lĩnh (66 quyển).

    * Kĩ thuật:

    - Học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí.

    - Chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước.

    - Đóng được một chiếc tàu thủy chạy bằng máy hơi nước.

      bởi văn độ 12/09/2019
    Like (1) Báo cáo sai phạm
  • Các lĩnh vực

    Thể loại, tác phẩm, tác giả, công trình

    - Văn học dân gian:

    - Văn học chữ Nôm:

    - Tục ngữ, ca dao, truyện thơ dài, truyện tiếu lâm.

    - Thơ.

    + Truyện Kiều (Nguyễn Du).

    + Chinh phụ ngâm khúc, “Cung oán ngâm khúc” (Hồ Xuân Hương).

    + Chiều hôm nhớ nhà, “Qua đèo Ngang” (Bà Huvện Thanh Quan).

    - Truyện: Truyện Nôm khuyết danh.

    - Nghệ thuật:

    - Hát quan họ, hát dặm, hát xoan, ca, hò lự, ca trù, trống quân, đặc biệt là chèo, tuồng, cải lương.

    - Tranh dân gian:

     

     

    - Công trình kiến trúc, điêu khắc:

    - Tranh “đánh vật”, “chăn trâu thổi sáo”, “Bà Triệu”...

    - Tranh Đông Hồ (Bắc Ninh).

    - Chùa Tây Phương (Hà Tây), đình làng đinh bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh).

    - Các cung điện, lăng tẩm triều Nguyễn (Huế).

    - Khuê văn ở các văn miếu (Hà Nội).

    - Nghệ thuật tạc tượng (chùa Tây Sơn có 18 pho tượng, cung điện Huế có 9 đỉnh đồng).

    Nhận xét chung:

    - Cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế ki XIX, nền văn hóa nghệ thuật nước ta phát triển rực rỡ, nhất là văn học chữ Nôm. Văn học chữ Nôm hơn hẳn văn học chữ Hán cả về số lượng lẫn chất lượng.

    - Nghệ thuật đa dạng và phong phú, đặc biệt nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc đạt đến trình độ điêu luyện chứng tỏ tài năng sáng tạo tuyệt vời của những nghệ nhân, xứng đáng là những kiệt tác bậc thầy.

      bởi Huất Lộc 30/10/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON