YOMEDIA
NONE

Khó khăn lớn nhất của nước ta sau cách mạng tháng Tám là

A. Quân Đồng minh vào Việt Nam giải giáp quân Nhật nhưng lại chống phá cách mạng

B. Nạn đói, nạn dốt đe dọa nghiêm trọng đến nhân dân ta

C. Ngân quỹ nhà nước trống rỗng

D. Các tổ chức phản cách mạng trong nước ra sức phá hoại chống phá cách mạng. 

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (1)

  • Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa phải đối mặt với muôn vãn khó khăn, thử thách:

    -  Chính quyền mới thành lập còn non trẻ, chưa được củng cố lực lượng vũ trang còn yếu. 

    - Kinh tế bị tàn phá năng nề; nhiều xí nghiệp còn nằm trong tay tư bản Pháp; các cơ sở công nghiệp còn chưa phục hồi sản xuất; hàng hóa khan hiếm, giá cả tăng vọt; đời sống nhân dân khó khăn. - Tài chính: ngân sách nhà nước gần như trống rỗng, Trung Hoa Dân quốc tung ra thị trường các loại tiền Trung Quốc đã mất giá làm cho tài chính nước ta têm rối loạn. Giáo dục: 90% dân số Việt Nam không biết chữ.

    - Giặc ngoại xâm:

    + Vĩ tuyến 16 trở ra Bắc: quân Trung Hoa Dân quốc kéo vào đóng ở Hà Nội và hầu hết các tỉnh, theo sau là bọn Việt Quốc, Việt Cách hòng cướp chính quyền của ta.

    + Vĩ tuyến 16 trở vào Nam: quân Anh tạo điều kiện cho Pháp quay trở lại xâm lược.

    => Những khó khăn trong nước Đảng ta có thể giải quyết nhanh chóng nhưng nạn ngoại xâm là khó khăn lâu dài không thể thanh toán một sớm một chiều. Hơn nữa, khi đất nước càng khó khăn thì việc có giặc ngoại xâm đến là một vấn đề nghiêm trọng, thực lực của đất nước lúc này chưa đủ mạnh về nhiều mặt để đánh chính diện với kẻ thù. Vì thế, giặc ngoại xâm là khó khắn lớn nhất, đưa đất nước ta vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.

    Chọn đáp án: A 

      bởi Anh Thu 11/01/2021
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF