YOMEDIA
NONE

Tầng cao của khí quyển có mưa hay không

  • Tầng cao của khí quyển có mưa hay không. Vì sao?
Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (18)

    • Tầng cao của khí quyển không có mưa. Vì tầng này không tồn tại không khí.
    Like (7) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Tầng cao của khí quyển không có mưa vì ko có không khí mà không có không khí làm sao có mây để tạo mưa

      bởi Phan Trần Anh Khôi 21/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • -tầng cao khí quyển :tầng nằm trên tầng bình lưu ở đây không khí cực loãng .Có quan hệ trực tiếp với đời sống con người

      bởi phùng kim huy 12/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Không vì không khí cực loãng

      bởi Huỳnh Anh Kha 23/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  •   bởi Đinh Trí Dũng 09/07/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tầng cao của khí quyển không có mưa. Vì tầng này không tồn tại không khí.
      bởi Kỳ Mẫn Doãn 15/07/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • ko có vì tầng này ko có ko khí

     

      bởi Nguyễn Thuỷ Trúc 19/07/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • ko vì không tồn tại ko khí

      bởi Hacker 247 19/07/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • ko có mưa vỉ khi càng lên cao ko khí càng loãng ko có không khí thì ko thể nào tạo mưa được

      bởi ❤Hoshikoyo Yuri❤ 20/07/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Ko.Vì ở tầng này là chân không
      bởi Phann Nhi 24/07/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất. Nó gồm có nitơ (78,1% theo thể tích) và ôxy (20,9%), với một lượng nhỏ agon (0,9%), cacbon điôxít (dao động, khoảng 0,035%), hơi nước và một số chất khí khác. Bầu khí quyển bảo vệ cuộc sống trên Trái Đất bằng cách hấp thụ các bức xạ tia cực tím của mặt trời và tạo ra sự thay đổi về nhiệt độ giữa ngày và đêm.

    Bầu khí quyển không có ranh giới rõ ràng với khoảng không vũ trụ nhưng mật độ không khí của bầu khí quyển giảm dần theo độ cao. Ba phần tư khối lượng khí quyển nằm trong khoảng 11 km đầu tiên của bề mặt hành tinh. Tại Mỹ, những người có thể lên tới độ cao trên 50 dặm (80,5 km) được coi là những nhà du hành vũ trụ. Độ cao 120 km (75 dặm hay 400.000 ft) được coi là ranh giới do ở đó các hiệu ứng khí quyển có thể nhận thấy được khi quay trở lại. Đường Cacman, tại độ cao 100 km (62 dặm), cũng được sử dụng như là ranh giới giữa khí quyển Trái Đất và khoảng không vũ trụ.

    Mục lục

    Nhiệt độ và các tầng khí quyển

     

    Minh hoạ các tầng khí quyển

    Nhiệt độ của khí quyển Trái Đất biến đổi theo độ cao so với mực nước biển; mối quan hệ toán học giữa nhiệt độ và độ cao so với mực nước biển biến đổi giữa các tầng khác nhau của khí quyển:

    • Tầng đối lưu: từ bề mặt Trái Đất tới độ cao 7-17 km, phụ thuộc theo vĩ độ (ở 2 vùng cực là 7–10 km) và các yếu tố thời tiết, nhiệt độ giảm dần theo độ cao đạt đến -50 °C. Không khí trong tầng đối lưu chuyển động theo chiều thẳng đứng và nằm ngang rất mạnh làm cho nước thay đổi cả ba trạng thái, gây ra hàng loạt quá trình thay đổi vật lý. Những hiện tượng thời tiết như mưamưa đágiótuyếtsương giásương mù,... đều diễn ra ở tầng đối lưu.
    • Tầng bình lưu: từ độ cao trên tầng đối lưu đến khoảng 50 km, nhiệt độ tăng theo độ cao đạt đến 0 °C. Ở đây không khí loãng, nước và bụi rất ít, không khí chuyển động theo chiều ngang là chính, rất ổn định.
    • Tầng trung lưu: từ khoảng 50 km đến 80–85 km, nhiệt độ giảm theo độ cao đạt đến -75 °C. Phần đỉnh tầng có một ít hơi nước, thỉnh thoảng có một vài vệt mây bạc gọi là mây dạ quang.
    • Tầng điện li: từ 80–85 km đến khoảng 1000 km, nhiệt độ tăng theo độ cao có thể lên đến 2.000 °C hoặc hơn. Ôxy và nitơ ở tầng này ở trạng thái ion, vì thế gọi là tầng điện liSóng vô tuyến phát ra từ một nơi nào đó trên vùng bề mặt Trái Đất phải qua sự phản xạ của tầng điện li mới truyền đến các nơi trên thế giới. Tại đây, do bức xạ môi trường, nhiều phản ứng hóa học xảy ra đối với ôxy, nitơ, hơi nước, CO2...chúng bị phân tách thành các nguyên tử và sau đó ion hóa thành các ion như NO+, O+, O2+, NO3-, NO2-...và nhiều hạt bị ion hóa phát xạ sóng điện từ khi hấp thụ các tia mặt trời vùng tử ngoại xa.
    • Tầng ngoài: trên 1.000 km đến 10.000 km, nhiệt độ tăng theo độ cao có thể lên đến 2.500 °C. Đây là vùng quá độ giữa khí quyển Trái Đất với khoảng không vũ trụ. Vì không khí ở đây rất loãng, nhiệt độ lại rất cao, một số phân tử và nguyên tử chuyển động với tốc độ cao cố "vùng vẫy" thoát ra khỏi sự trói buộc của sức hút Trái Đất lao ra khoảng không vũ trụ. Do đó tầng này còn gọi là tầng thoát ly. Tuy nhiên, các nhiệt kế, nếu có thể, lại chỉ các nhiệt độ thấp dưới 0 °C do mật độ khí là cực kỳ thấp nên sự truyền nhiệt ở mức độ có thể đo đạc được là rất khó xảy ra.

    Ranh giới giữa các tầng được gọi là ranh giới đối lưu hay đỉnh tầng đối lưuranh giới bình lưu hay đỉnh tầng bình lưu và ranh giới trung lưu hay đỉnh tầng trung lưu v.v. ở tầng này có mặt các ion O+ (<1500 km), He+(<1500), H+(>1500 km). Một phần hiđrô của Trái Đất (khoảng vài nghìn tấn/năm) được tách ra đi vào vũ trụ đồng thời các dòng plasma do môi trường thải ra là bụi vũ trụ (khoảng 2g/km²) cũng đi vào Trái Đất. Giới hạn trên của đoạn khí quyển và đoạn chuyển tiếp với vũ trụ rất khó xác định, ước đoán khoảng 1.000 km. Nhiệt độ trung bình của khí quyển tại bề mặt Trái Đất là khoảng 14 °C.

    Áp suất

    Áp suất khí quyển có được là do trọng lượng của lớp vỏ không khí bao bọc xung quanh trái đất tác dụng lên vật thể đặt trong nó

      bởi Trần Hữu Hoàng 24/07/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • không vì trên đó không có mây

      bởi Bình Thiên 03/08/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • không vì -tầng cao khí quyển :tầng nằm trên tầng bình lưu ở đây không khí cực loãng .Có quan hệ trực tiếp với đời sống con người

      bởi hiroki natsumy 03/08/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • ko

      bởi nguyễn đức hải 04/08/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • không vì tầng này không tồn tại không khí

      bởi . Tps . 04/08/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • ko

      bởi Bình Thiên 16/08/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • không vì không có không khí ở tầng này

      bởi Dương Cúc 19/08/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • - Tầng cao của khí quyển ko có mưa . Vì tầng này ko có không khí
      bởi Hương Nguyễn Diệu 16/09/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF