Nêu nhược điểm của đấu tranh sinh học?
Click để xem full hình
Trả lời (11)
-
Nhược điểm
Đấu tranh sinh học chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ôn đới,thiên dịch không tiêu diệt được triệt để sinh vật có hại,tiêu điệt loài này lại tạo điều kiện cho loài khác phát triển
bởi ngô đức tuệ 30/06/2020Like (1) Báo cáo sai phạm -
Nhược điểm:
- Đấu tranh sinh học chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định.
- Thiên địch ko tiêu diệt được triệt để sinh vật gây hại.
- Tiêu diệt loài sinh vật gây hại này lại tạo điều kiện cho sinh vật khác phát triển.
bởi Dương Phan Hoài Thương 30/06/2020Like (0) Báo cáo sai phạm -
Nhược Điểm của đấu tranh sinh học là:
- Đấu tranh sinh học chỉ có hậu quả ở những nơi có khí hậu ổn định
- Thiên địch ko tiêu diệt triệt đổ sinh vật gây hại
- Một số loài thiên địch vừa có ích vừa có hại
- Khi tiêu diệt được sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển
bởi hồ ái 04/07/2020Like (0) Báo cáo sai phạm -
Nhược điểm
- Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định. Ví dụ:
- Có nhiều loài thiên địch không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém: kiến vống tiêu diệt sây bọ hại cam không thể sống ở nơi có mùa đông quá lạnh
- Thiên địch không triệt đẻ diệt được vi sinh vật gây hại. Vì thiên địch thường có số lượng và sức sinh sản thấp nên chỉ bắt được con mồi yếu hoặc bị chết.
- Tiêu diệt loài sinh vật gây hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật gây hại khác phát triển.
- Một loài thiên địch vừa có lợi vứa có hại. Ví dụ
- Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông: ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn mạ mới gieo: có hại
- Chim sẻ vào mùa sinh sản: cuối xuân đều hè ăn sâu bọ có hại cho nông nghiệp: có ích
bởi Nguyễn Văn Nguyên 06/07/2020Like (0) Báo cáo sai phạm - Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định. Ví dụ:
-
Nhược Điểm của đấu tranh sinh học là:
- Đấu tranh sinh học chỉ có hậu quả ở những nơi có khí hậu ổn định
- Thiên địch ko tiêu diệt triệt đổ sinh vật gây hại
- Một số loài thiên địch vừa có ích vừa có hại
- Khi tiêu diệt được sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển
bởi thiên an vũ 07/07/2020Like (0) Báo cáo sai phạm -
1 số loài thiên địch do k quen vs môi trường nên bị yếu hoặc chết
chỉ giảm bớt số lượng của sinh vật có hại k tiêu diệt triệt để đc
bởi nguyentuong duy 14/07/2020Like (0) Báo cáo sai phạm -
Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định. Ví dụ: Có nhiều loài thiên địch không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém: kiến vống tiêu diệt sây bọ hại cam không thể sống ở nơi có mùa đông quá lạnh Thiên địch không triệt đẻ diệt được vi sinh vật gây hại. Vì thiên địch thường có số lượng và sức sinh sản thấp nên chỉ bắt được con mồi yếu hoặc bị chết. Tiêu diệt loài sinh vật gây hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật gây hại khác phát triển. Một loài thiên địch vừa có lợi vứa có hại. Ví dụ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông: ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn mạ mới gieo: có hại Chim sẻ vào mùa sinh sản: cuối xuân đều hè ăn sâu bọ có hại cho nông nghiệp: có íchbởi Nguyễn Phương Thuỳ 20/07/2020Like (0) Báo cáo sai phạm
-
*Hạn chế:
– Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
– Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
– Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
Xem thêm: Chứng minh câu tục ngữ Có chí thì nên
– Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
Qua thực tê, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.
bởi Huất Lộc 25/07/2020Like (0) Báo cáo sai phạm -
Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định.
- Thiên địch không diệt được triệt để sinh vật gây hại.
- Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.
- Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại.
bởi Mai Thanh Xuân 02/08/2020Like (0) Báo cáo sai phạm -
Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định. Ví dụ:Có nhiều loài thiên địch không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém: kiến vống tiêu diệt sây bọ hại cam không thể sống ở nơi có mùa đông quá lạnhThiên địch không triệt đẻ diệt được vi sinh vật gây hại. Vì thiên địch thường có số lượng và sức sinh sản thấp nên chỉ bắt được con mồi yếu hoặc bị chết.Tiêu diệt loài sinh vật gây hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật gây hại khác phát triển.Một loài thiên địch vừa có lợi vứa có hại. Ví dụChim sẻ vào đầu xuân, thu và đông: ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn mạ mới gieo: có hạiChim sẻ vào mùa sinh sản: cuối xuân đều hè ăn sâu bọ có hại cho nông nghiệp: có íchbởi Huyền Nguyễn Diệu 05/08/2020Like (0) Báo cáo sai phạm
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản