Bài học
- 1 Bài 1: Sống giản dị
- 2 Bài 2: Trung thực
- 3 Bài 3: Tự trọng
- 4 Bài 4: Đạo đức và kỷ luật
- 5 Bài 5: Yêu thương con người
- 6 Bài 6: Tôn sư trọng đạo
- 7 Bài 7: Đoàn kết, tương trợ
- 8 Bài 8: Khoan dung
- 9 Bài 9: Xây dựng gia đình văn hóa
- 10 Bài 10: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ
- 11 Bài 11: Tự tin
Ở nội dung chương trình Học kì 1 của môn GDCD lớp 7, các em sẽ biết được thế nào là Sống giản dị, trung trực, tự trọng, đạo đức và kỹ luật hay khoan dung là gì? Bên cạnh giúp các em nắm vững lý thuyết, HOC247 còn cung cấp thêm một số bài tập trắc nghiệm để các em luyện tập và các em cũng có thể tham khảo thêm phần hướng dẫn giải chi tiết bài tập SGK theo từng bài học dưới đây
-
GDCD 7 Bài 1: Sống giản dị
Mời các em học sinh tham khảo bài học "Sống giản dị" giúp học sinh nắm vững nội dung bài học về thế nào là sống giản dị và không giản dị. Tại sao cần phải sống giản dị để hình thành ở học sinh thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật và xa lánh lối sống xa hoa, hình thức. Để hiểu hơn về lối sống giản dị mời các em học sinh cùng tìm hiểu: Bài 1: Sống giản dị- Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 1: Sống giản dị
- Giải bài tập SGK Bài 1 GDCD 7
- Hỏi đáp về Sống giản dị - GDCD 7
10 trắc nghiệm 17 bài tập 256 hỏi đáp
-
GDCD 7 Bài 2: Trung thực
Bài này sẽ giúp các em hiểu được thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực và vì sao cần phải trung thực? Ý nghĩa của trung thực. Qua đó hình thành ở thái độ quý trọng và ủng hộ những việc làm trung thực, phản đối, đấu tranh với những hành vi thiếu trung thực. Bên cạnh đó biết phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực trong cuộc sống hàng ngày và có thể tự kiểm tra hành vi của minh và biện pháp rèn luyện tính trung thực.10 trắc nghiệm 17 bài tập 207 hỏi đáp
-
GDCD 7 Bài 3: Tự trọng
Mời các em học sinh tham khảo bài học"Tự trọng" giúp học sinh nắm vững nội dung bài học về thế nào là tự trọng và không tự trọng. Tại sao chúng ta cần phải có tự trọng, để hình thành ở học sinh đức tính biết tự trọng, chân thật. Để hiểu hơn về đức tính tự trọng mời các em học sinh cùng tìm hiểu: Bài 3: Tự trọng10 trắc nghiệm 17 bài tập 214 hỏi đáp
-
GDCD 7 Bài 4: Đạo đức và kỷ luật
Ngoài ra các em biết thế nào là đạo đức, kỉ luật. Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật. Ý nghĩa của rèn luyện đạo đức và kỉ luật. Học sinh có thái độ tôn trọng kỉ luật và phê phán thói tự do vô kỉ luật. Để hiểu được đọa đức và kỉ luật mời các em tìm hiểu bài học: Bài 4: Đạo đức và kỷ luật- Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 4: Đạo đức và kỷ luật
- Giải bài tập SGK Bài 4 GDCD 7
- Hỏi đáp về Đạo đức và kỷ luật - GDCD 7
10 trắc nghiệm 4 bài tập 98 hỏi đáp
-
GDCD 7 Bài 5: Yêu thương con người
Có bao giờ bạn tự hỏi: "Chúng ta đã đối xử thế nào với mọi người xung quanh?" hoặc "Bạn cảm thấy thế nào nêu đối xử tốt với ai đó?". Có thể bạn sẽ thấy vui vì "Tình thương là hạnh phúc của con người". "Nếu có một gia vị làm tăng thêm hơi ấm và ý nghĩa trong cuộc sống... đó chính là tình yêu thương. Nếu có một tình cảm thiêng liêng giúp chúng ta vượt qua bao khó khăn, thử thách đó chính là tình yêu thương". Bài học này giúp các em học sinh hiểu được hiểu được thế nào là lòng yêu thương con người và ý nghĩa của nó. Từ đó hình thành ở học sinh quan tâm đến những người xung quanh, ghét thói thờ ơ, lạnh nhạt cũng như lên án những hành vi độc ác đối với mọi người. Mời các em học sinh cùng tìm hiểu: Bài 5: Yêu thương con người- Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 5: Yêu thương con người
- Giải bài tập SGK Bài 5 GDCD 7
- Hỏi đáp về Yêu thương con người - GDCD 7
10 trắc nghiệm 17 bài tập 248 hỏi đáp
-
GDCD 7 Bài 6: Tôn sư trọng đạo
Một trong những truyền thống tốt đẹp nhất của người Việt Nam là "Tôn sư trọng đạo". Đó là đạo lí của những người học trò mà chúng ta cần phải trân trọng, giữ gìn và phát huy. Trong xã hội ngày nay truyền thống ấy được nhận thức, thực hành như thế nào chúng ta hãy cùng tìm hiểu: Bài 6: Tôn sư trọng đạo- Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 6: Tôn sư trọng đạo
- Giải bài tập SGK Bài 6 GDCD 7
- Hỏi đáp về Tôn sư trọng đạo - GDCD 7
10 trắc nghiệm 16 bài tập 212 hỏi đáp
-
GDCD 7 Bài 7: Đoàn kết, tương trợ
Bài 7: Đoàn kết, tương trợ sẽ giúp các em hiểu được thế nào là đoàn kết, tương trợ để từ đó các em sống biết yêu thương mọi người, giúp đỡ mọi người.- Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 7: Đoàn kết, tương trợ
- Giải bài tập SGK Bài 7 GDCD 7
- Hỏi đáp về Đoàn kết, tương trợ - GDCD 7
10 trắc nghiệm 18 bài tập 167 hỏi đáp
-
GDCD 7 Bài 8: Khoan dung
-
GDCD 7 Bài 9: Xây dựng gia đình văn hóa
Gia đình là tế bào của xã hội, là nơi duy trì nòi giống, là môi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách con người, bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, chống lại các tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vậy các tiêu chí để xây dựng gia đình văn hóa là gì thì mời tất cả các em cùng tìm hiểu bài học hôm nay: Bài 9: Xây dựng gia đình văn hóa- Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 9: Xây dựng gia đình văn hóa
- Giải bài tập SGK Bài 9 GDCD 7
- Hỏi đáp về Xây dựng gia đình văn hóa - GDCD 7
10 trắc nghiệm 19 bài tập 260 hỏi đáp
-
GDCD 7 Bài 10: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ
-
GDCD 7 Bài 11: Tự tin