YOMEDIA
NONE

GDCD 7 Bài 4: Đạo đức và kỷ luật


Ngoài ra các em biết thế nào là đạo đức, kỉ luật. Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật. Ý nghĩa của rèn luyện đạo đức và kỉ luật. Học sinh có thái độ tôn trọng kỉ luật và phê phán thói tự do vô kỉ luật. Để hiểu được đọa đức và kỉ luật mời các em tìm hiểu bài học: Bài 4: Đạo đức và kỷ luật

ATNETWORK
YOMEDIA
 

Tóm tắt bài

1.1. Truyện đọc - Một tấm gương tận tụy vì việc chung

  • Những việc làm nào chứng tỏ anh Hùng là người tính kỉ luật cao
    • Thực hiện nghiêm ngặt qui định bảo hộ lao động khi làm việc.

    • Phải qua huấn luyện về qui trình kĩ thuật, nhất là an toàn về lao động.

  • Những việc làm nào của anh Hùng thể hiện anh là người biết chăm lo đến mọi người và có trách nhiệm cao trong công việc.
    • Làm việc suốt đêm trong mưa rét, quần áo ướt sũng để sớm khắc phục hậu quả, giải phóng mặt đường.
    • Làm việc vất vả, thầm lặng, thu nhập thấp nhưng vẫn vui vẻ.
    • Sẵn sàng giúp đỡ mọi người
  • Anh Hùng có phải là người có đạo đức và kỉ luật không? Tại sao?
  • Anh hùng là người có đạo đức và kỉ luật.
  • Vì: Anh luôn hoàn thành tốt công việc của mình, không đi muộn về sớm, vui vẻ hoàn thành nhiệm vụ, sẵn sàng giúp đỡ đồng đội nên được mọi ngừơi tôn trọng yêu quý

1.2. Nội dung bài học

1. Đạo đức

  • Là những quy định, những chuẩn mực ứng xử của con người với người khác, với công việc, với thiên nhiên và môi trường sống;
  • Được mọi người ủng hộ và tự giác thực hiện
    • Ví dụ: giúp đỡ, đoàn kết, chăm chỉ...

2. Kỉ luật

  • Là những quy định chung của một cộng đồng hoặc của một tổ chức xã hội yêu cầu mọi người phải tuân theo
  • Tạo ra sự thống nhất hành động để đạt hiệu quả, chất lượng cao.
  • Ví dụ: Đi học đúng giờ, an toàn giao thông, an toàn lao động...

3. Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật

  • Người có đạo đức là người tự giác tuân thủ kỉ luật;
  • Người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức.
  • Học sinh cần rèn luyện đạo đức và kỉ luật
  • Tự giác thực hiện những chuẩn mực đạo đức.
  • Chấp hành mọi qui định của cộng đồng, tập thể

4. Ý nghĩa

  • Người có đạo đức là người tuân thủ kỉ luật
  • Người chấp hành kỉ luật là người có đạo đức

2. Luyện tập Bài 4 GDCD 7

Qua bài học này các em phải năm "đạo dức và kỉ luật" có ý nghĩa quan trọng trong học tập, lao động, lối sống của thành viên. Thiếu đâọ đức, kỉ luật sẽ ảnh hưởng đến công việc chung và sẽ bị xã hội lên án. Khi còn học sinh trong nhà trường chúng ta phải tự giác rèn luyện góp phần nhỏ cho sự bình yên của xã hội. Triwr thành công dân có ích cho xã hội. 

2.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 4 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

    • A. Những qui định
    • B. Những chuẩn mực
    • C. Những cách ứng xử đúng chuẩn mực
    • D. A, B, C đúng
    • A. Đi học đúng giờ
    • B. Luôn làm sai 
    • C. Phạm luật giao thông
    • D. Vượt đèn đỏ
    • A. Chấp hành mọi qui định của cộng đồng, tập thể
    • B. Người tuân thủ kỉ luật
    • C. Được mọi người ủng hộ và tự giác thực hiện
    • D. A, B, C đúng

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

2.2. Bài tập SGK

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập GDCD 7 Bài 4 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 14 SGK GDCD 7

Bài tập 2 trang 14 SGK GDCD 7

Bài tập 3 trang 14 SGK GDCD 7

Bài tập 4 trang 14 SGK GDCD 7

3. Hỏi đáp Bài 4 GDCD 7

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng GDCD HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

NONE
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON