Bài tập 3 trang 194 SGK Hóa học 12 nâng cao
Người ta có thể điều chế Cr(III) oxit bằng cách phân hủy muối amoni đicromat ở nhiệt độ cao:
(NH4)2Cr2O7 → N2 + Cr2O3 + 4H2O
Hãy cho biết phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào và lập phương trình hóa học?
Hướng dẫn giải chi tiết bài 3
(NH4)2Cr2O7 → N2 + Cr2O3 + 4H2O
2N-3 → N2o + 6e
N-3 là chất khử
2Cr+6 + 6e → 2Cr+3
Cr+6 là chất oxi hóa
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
-
2R + 3Cl2 → 2RCl3 (2)
R(OH)3 + NaOH (loãng) → NaRO2 + 2H2O (3)
Kim loại R là
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các phát biểu sau: (a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB.
bởi Lê Nhi 23/02/2021
(b) Các oxit của crom đều là oxit bazơ.
(c) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6.
(d) Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.
(e) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom(III).
Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là:
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để phát hiện rượu (ancol etylic) trong hơi thở của các tài xế một cách nhanh và chính xác, cảnh sát dùng một dụng cụ phân tích có chứa bột X là oxit của crom và có màu đỏ thẫm. Khi X gặp hơi rượu sẽ bị khử thành hợp chất Y có màu lục thẫm. Công thức hóa học của X là Y lần lượt là
bởi Trung Phung 23/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 5 trang 190 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 1 trang 194 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 4 trang 194 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 34.1 trang 80 SBT Hóa học 12
Bài tập 34.2 trang 80 SBT Hóa học 12
Bài tập 34.3 trang 80 SBT Hóa học 12
Bài tập 34.4 trang 80 SBT Hóa học 12
Bài tập 34.5 trang 81 SBT Hóa học 12
Bài tập 34.6 trang 81 SBT Hóa học 12
Bài tập 34.7 trang 81 SBT Hóa học 12
Bài tập 34.8 trang 81 SBT Hóa học 12
Bài tập 34.9 trang 81 SBT Hóa học 12
Bài tập 34.10 trang 82 SBT Hóa học 12
Bài tập 34.11 trang 82 SBT Hóa học 12
Bài tập 34.12 trang 82 SBT Hóa học 12
Bài tập 34.13 trang 82 SBT Hóa học 12
Bài tập 34.14 trang 82 SBT Hóa học 12