Bài tập 41.6 trang 66 SBT Hóa học 11
Chứng minh rằng trong phân tử phenol C6H5OH, gốc -C6H5 đã có ảnh hưởng đến tính chất của nhóm -OH và nhóm -OH đã có ảnh hưởng đến tính chất của gốc -C6H5.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 41.6
- So sánh C2H5OH với C6H5OH, ta thấy:
C2H5OH không tác dụng với NaOH;
C6H5OH tác dụng dễ dàng với dung dịch NaOH
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Vậy: Gốc - C6H5 đã làm tăng khả năng phản ứng của nguyên tử H thuộc nhóm -OH trong phân tử phenol so với trong phân tử ancol.
- So sánh C6H6 với C6H5OH, ta thấy:
C6H6 không tác dụng với nước brom;
C6H5OH tác dụng với nước brom tạo ra kết tủa trắng:
+ 3Br2 → + 3HBr
Vậy: Do ảnh hưởng của nhóm OH, nguyên tử H của gốc - C6H5 trong phân tử phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong phân tử C6H6.
-- Mod Hóa Học 11 HỌC247
-
Cho 18,8 gam phenol tác dụng với 45 gam dung dịch HNO3 63% (H2SO4 đặc làm xúc tác và đun nóng, hiệu suất 100%). Hỏi khối lượng axit picric thu được là:
bởi thu phương 21/05/2020
A. 50 gam
B. 34,35 gam
C. 35 gam
D. 45,85 gam
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
Hợp chất thơm X có CTPT C7H8O. X có thể tác dụng với Na và NaOH. Số đồng phân X thỏa mãn là
bởi Minh Tuyen 21/05/2020
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Theo dõi (0) 3 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 41.4 trang 65 SBT Hóa học 11
Bài tập 41.5 trang 65 SBT Hóa học 11
Bài tập 41.7 trang 66 SBT Hóa học 11
Bài tập 41.8 trang 66 SBT Hóa học 11
Bài tập 41.9 trang 66 SBT Hóa học 11
Bài tập 1 trang 232 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 232 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 233 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 233 SGK Hóa học 11 nâng cao