Bài tập 21.11 trang 51 SBT Hóa học 10
Có 2 khí không màu, dễ tan trong nước, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo ra kết tủa màu vàng
a) Cho biết tên 2 khí đó.
b) Hãy phân biệt 2 khí đó bằng phương pháp hoá học.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 21.11
a) Hai khí đó là HBr và HI
HBr + AgNO3 → AgBr + HNO3
HI + AgNO3 → AgI + HNO3
b) Dẫn từng khí đó đi qua nước clo có pha sẵn hồ tinh bột, chất nào tạo ra chất mới có màu xanh là HI.
Cl2 + HI → 2HCl + I2
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
-
A. Nhóm Oxi
B. Nhóm Halogen
C. Nhóm Nitơ
D. Nhóm cacbon
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Câu nào sau đây không đúng?
bởi Phan Thị Trinh 22/05/2020
A. Các halogen là những phi kim mạnh nhất trong mỗi chu kỳ.
B. Các halogen đều có số oxi hóa là -1; 0; +1; +3; +5; +7.
C. Các halogen đều có 7 electron lớp ngoài cùng thuộc phân lớp s và p.
D. Tính oxi hoá của các halogen giảm dần từ flo đến iot
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Hãy chọn câu đúng
bởi Phạm Khánh Ngọc 21/05/2020
A. Phi kim chỉ tồn tại ở hai trạng thái rắn, khí
B. Phi kim có ánh kim
C. Phi kim dẫn điện, dẫn nhiệt kém
D. Phi kim dẫn điện tốt
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Cho m1 gam MX2 tương ứng với 0,15 mol (M là kim loại hóa trị II không đổi và X là halogen) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được m2 gam kết tủa. Biết m1 + m2 = 59,7 gam. MX2 là
bởi Nguyễn Thị Thanh 21/05/2020
A. MgCl2
B. CaBr2
C. MgBr2
D. CaCl2
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Để so sánh độ hoạt động mạnh hay yếu của các halogen, ta có thể xét các phản ứng với
bởi Spider man 22/05/2020
A. H2 hoặc kim loại
B. O2
C. dung dịch axit
D. bazơ
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Halogen là những phi kim rất hoạt động vì
bởi Nguyễn Trung Thành 21/05/2020
A. Năng lượng liên kết phân tử không lớnB. Bán kính nguyên tử nhỏ hơn so với các nguyên tố trong cùng chu kì
C. Có độ âm điện lớn
D. Phân tử có liên kết cộng hoá trị
Theo dõi (0) 2 Trả lời