Giải bài 6 tr 31 sách GK GDCD LỚP 9
Hãy nêu một khó khăn mà em đã gặp phải trong học tập hoặc trong cuộc sống và tự xây dựng kế hoạch để khắc phục khó khăn đó. (Khó khăn gì? Em cần đến sự giúp đỡ của những ai? Giúp đỡ những gi? Dự kiến thời gian để khắc phục xong khó khăn đó...).
Gợi ý trả lời bài 6
Khó khăn em có thể gặp phải: Học kém một môn nào đó. Chẳng hạn: Tiếng Anh, hay Toán, Lý... em phải có kế hoạch học tập hợp lí, cần cù, chịu khó, đầu tư thời gian cho những môn học mình còn yếu; hoặc em có tật nói ngọng, nói lắp thì em phải chịu khó luyện nói để khắc phục những khiếm khuyết của mình; hoặc gia đình nghèo, khó khăn về kinh tế thì em sắp xếp thời gian học tập và giúp đỡ gia đình một cách hợp lí.
-- Mod GDCD 9 HỌC247
-
cho mình hỏi nha mn
bởi Trần Liêm 05/11/2021
Giải thích câu ca dao:
"Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân"
Câu ca dao nói về phẩm chất đạo đức nào? Phẩm chất đó thể hiện như thế nào? Em hãy nêu cách rèn luyện phẩm chất đó của bản thân?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để ứng phó với lũ lụt, chúng ta cần trải qua mấy giai đoạn? Em hãy nêu cụ thể từng giai đoạn?
bởi Ngọc Mai 14/10/2021
Để ứng phó với lũ lụt, chúng ta cần trải qua mấy giai đoạn? Em hãy nêu cụ thể từng giai đoạn?
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Trong giờ học môn Công nghệ, cô giáo phân công mỗi nhóm lắp một bảng điện dân dụng. Bạn 1 nhóm em đưa ra sáng kiến, mỗi bạn trong nhóm đóng, tiền thuê người làm để được điểm cao. Các bạn nhất trí và khen T sáng tạo. Là người hiệu về sự sáng tạo, em sẽ làm gì? A. Nhất trí với ý kiến của T và các bạn để cùng thực hiện. B. Vận động các bạn không làm theo ý kiến của T và đề nghị T rời khỏi nhóm. C. Xin cô chuyển sang nhóm khác vì không đồng tình với việc làm của T và các bạn. D. Thuyết phục các bạn tự làm để có kinh nghiệm.
bởi Bảo khanh 13/08/2021
Trong giờ học môn Công nghệ, cô giáo phân công mỗi nhóm lắp một bảng điện dân dụng. Bạn 1 nhóm em đưa ra sáng kiến, mỗi bạn trong nhóm đóng, tiền thuê người làm để được điểm cao. Các bạn nhất trí và khen T sáng tạo. Là người hiệu về sự sáng tạo, em sẽ làm gì?
A. Nhất trí với ý kiến của T và các bạn để cùng thực hiện.
B. Vận động các bạn không làm theo ý kiến của T và đề nghị T rời khỏi nhóm.
C. Xin cô chuyển sang nhóm khác vì không đồng tình với việc làm của T và các bạn.
D. Thuyết phục các bạn tự làm để có kinh nghiệm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trường hợp nào dưới đây thể hiện sự năng động? A. Bạn Q học Tiếng Anh trong giờ Văn. B. Bạn M chép bài của bạn trong giờ kiểm tra. C. Bạn T luôn tìm những cách giải mới cho một bài toán. D. Bạn P trốn học để đi làm thêm kiếm tiền.
bởi Nhật Mai 12/08/2021
Trường hợp nào dưới đây thể hiện sự năng động?
A. Bạn Q học Tiếng Anh trong giờ Văn.
B. Bạn M chép bài của bạn trong giờ kiểm tra.
C. Bạn T luôn tìm những cách giải mới cho một bài toán.
D. Bạn P trốn học để đi làm thêm kiếm tiền.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Say mê, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào cái đã có được gọi là? A. Sáng tạo. B. Tích cực. C. Tự giác. D. Năng động.
bởi Suong dem 13/08/2021
Say mê, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào cái đã có được gọi là?
A. Sáng tạo. B. Tích cực. C. Tự giác. D. Năng động.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bản chất của sáng tạo thể hiện ở chỗ sản phẩm của sáng tạo A. Thường lặp lại cái đã có và có ích cho người sản xuất. B. Không lặp lại cái đã có và có ích cho người sản xuất. C. Không lặp lại cái đã có và có hại cho người sản xuất. D. Lặp lại cái đã có và không đem lại lợi ích cho người sản xuất.
bởi hà trang 13/08/2021
Bản chất của sáng tạo thể hiện ở chỗ sản phẩm của sáng tạo
A. Thường lặp lại cái đã có và có ích cho người sản xuất.
B. Không lặp lại cái đã có và có ích cho người sản xuất.
C. Không lặp lại cái đã có và có hại cho người sản xuất.
D. Lặp lại cái đã có và không đem lại lợi ích cho người sản xuất.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Người có tính năng động sáng tạo A. Luôn chờ đợi may mắn đến với mình. B. Dễ dàng chấp nhận những cái đã có sẵn. C. Say mê tìm kiếm những cái mới mẻ, đem lại hữu ích cho cuộc đời. D. Nhạy bén trong việc bắt chước, học lỏm những thành tựu của người khác.
bởi Mai Trang 13/08/2021
Người có tính năng động sáng tạo
A. Luôn chờ đợi may mắn đến với mình.
B. Dễ dàng chấp nhận những cái đã có sẵn.
C. Say mê tìm kiếm những cái mới mẻ, đem lại hữu ích cho cuộc đời.
D. Nhạy bén trong việc bắt chước, học lỏm những thành tựu của người khác.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mối quan hệ giữa năng động và sáng tạo là? A. Năng động là cơ sở để sáng tạo, sáng tạo là động lực để năng động. B. Năng động là động cơ để sáng tạo, sáng tạo là con đường để năng động. C. Năng động là mục đích để sáng tạo, sáng tạo là con đường để năng động. D. Năng động là cơ sở để sáng tạo, sáng tạo là con đường để năng động.
bởi Nguyen Phuc 13/08/2021
Mối quan hệ giữa năng động và sáng tạo là?
A. Năng động là cơ sở để sáng tạo, sáng tạo là động lực để năng động.
B. Năng động là động cơ để sáng tạo, sáng tạo là con đường để năng động.
C. Năng động là mục đích để sáng tạo, sáng tạo là con đường để năng động.
D. Năng động là cơ sở để sáng tạo, sáng tạo là con đường để năng động.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Giải bài 1 trang 38 SBT GDCD 9
Giải bài 2 trang 38 SBT GDCD 9
Giải bài 3 trang 38 SBT GDCD 9
Giải bài 4 trang 39 SBT GDCD 9
Giải bài 5 trang 39 SBT GDCD 9
Giải bài 6 trang 39 SBT GDCD 9
Giải bài 7 trang 39 SBT GDCD 9
Giải bài 8 trang 40 SBT GDCD 9
Giải bài 9 trang 40 SBT GDCD 9
Giải bài 10 trang 40 SBT GDCD 9