Giải bài 4 tr 56 sách GK GDCD LỚP 9
Tú (14 tuổi - Học sinh lớp 9) ngủ dậy muộn nên mượn xe máy của bố để đi học. Qua ngã tư gặp đèn đỏ, Tú không dừng lại, phóng vụt qua và chẳng may va vào ông Ba - người đang đi đúng phần đường của mình, làm cả hai cùng ngã và ông Ba bị thương nặng.
Hãy nhận xét hành vi của Tú. Nêu các vi phạm pháp luật mà Tú đã mắc và trách nhiệm của Tú trong sự việc này.
Gợi ý trả lời bài 4
Hành vi của Tú là sai trái đối với quy định của pháp luật.
Các vi phạm pháp luật mà Tú mắc phải:
- Đi xe máy khi chưa đủ tuổi quy định
- Vượt đèn đỏ → gây hậu quả: ông Ba bị thương nặng.
Trách nhiệm của Tú trong sự việc này:
- Tú và gia đình Tú phải xin lỗi ông Ba và có trách nhiệm bồi dưỡng, chăm sóc ông Ba
- Bị xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật.
-- Mod GDCD 9 HỌC247
-
Hành vi vi phạm kỉ luật là hành vị vi phạm pháp luật, xâm phạm các quan hệ A. Hôn nhân và gia đình B. Nhân thân phi tài sản. C. Chuyển dịch tài sản D. Lao động, công vụ nhà nước.
bởi can tu 12/08/2021
Vi phạm kỉ luật là hành vị vi phạm pháp luật, xâm phạm các quan hệ
A. Hôn nhân và gia đình
B. Nhân thân phi tài sản.
C. Chuyển dịch tài sản
D. Lao động, công vụ nhà nước.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vi phạm pháp luật hành chính là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến A. Quan hệ sở hữu tài sản. B.Quyền sở hữu công nghiệp. C. Các quy tắc quản lí của Nhà nước. D. Các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.
bởi Mai Trang 13/08/2021
Vi phạm pháp luật hành chính là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm
A. Quan hệ sở hữu tài sản.
B.Quyền sở hữu công nghiệp.
C. Các quy tắc quản lí của Nhà nước.
D. Các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hành vi của một người vi phạm pháp luật, gây nguy hiểm cho xã hội và bị coi là tội phạm là hành vi vi phạm pháp luật? A. Hình sự B. Hành chính C. Dân sự D. Kỉ luật
bởi Trần Phương Khanh 12/08/2021
Hành vi vi phạm pháp luật, gây nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm là hành vi vi phạm pháp luật
A. Hình sự B. Hành chính C. Dân sự D. Kỉ luật
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Người ở độ tuổi nào phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật? A. Từ đủ 18 tuổi trở lên. B. Từ 18 tuổi trở lên. C. Từ đủ 16 tuổi trở lên. D. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
bởi Nguyen Nhan 13/08/2021
Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là
A. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
B. Từ 18 tuổi trở lên.
C. Từ đủ 16 tuổi trở lên.
D. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
“Tội phạm” là những người có hành vi vi phạm A. Pháp luật dân sự B. Pháp luật hành chính. C. Pháp luật hình sự D. Kỉ luật.
bởi minh thuận 13/08/2021
“Tội phạm” là người có hành vi vi phạm
A. Pháp luật dân sự
B. Pháp luật hành chính.
C. Pháp luật hình sự
D. Kỉ luật.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nghĩa vụ mà khi các cá nhân, cơ quan, tổ chức vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định là A. Trách nhiệm pháp lí B. Vi phạm pháp luật. C. Trách nhiệm gia đình D. Vi phạm đạo đức.
bởi Trung Phung 12/08/2021
Nghĩa vụ mà các cá nhân, cơ quan, tổ chức vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định được gọi là
A. Trách nhiệm pháp lí
B. Vi phạm pháp luật.
C. Trách nhiệm gia đình
D. Vi phạm đạo đức.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhà nước đưa ra trách nhiệm pháp lý để? A. Phạt tiền người vi phạm. B. Buộc chủ thể vi phạm chấm dứt hành vi trái pháp luật, phải chịu những thiệt hại nhất định; giáo dục răn đe những người khác. C. Lập lại trật tự xã hội. D. Ngăn chặn người vi phạm có thể có vi phạm mới.
bởi Minh Tú 13/08/2021
Nhà nước đưa ra trách nhiệm pháp lý là nhằm
A. Phạt tiền người vi phạm.
B. Buộc chủ thể vi phạm chấm dứt hành vi trái pháp luật, phải chịu những thiệt hại nhất định; giáo dục răn đe những người khác.
C. Lập lại trật tự xã hội.
D. Ngăn chặn người vi phạm có thể có vi phạm mới.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hành vi vi phạm pháp luật dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới .... A. Các quan hệ công vụ và nhân thân. B. Các quy tắc quản lí nhà nước. C. Các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. D. Các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.
bởi Minh Hanh 12/08/2021
Vi phạm pháp luật dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới
A. Các quan hệ công vụ và nhân thân.
B. Các quy tắc quản lí nhà nước.
C. Các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
D. Các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Giải bài 1 trang 60 SBT GDCD 9
Giải bài 2 trang 60 SBT GDCD 9
Giải bài 3 trang 60 SBT GDCD 9
Giải bài 4 trang 61 SBT GDCD 9
Giải bài 5 trang 61 SBT GDCD 9
Giải bài 6 trang 61 SBT GDCD 9
Giải bài 7 trang 61 SBT GDCD 9
Giải bài 8 trang 62 SBT GDCD 9
Giải bài 9 trang 62 SBT GDCD 9
Giải bài 10 trang 62 SBT GDCD 9
Giải bài 11 trang 63 SBT GDCD 9
Giải bài 12 trang 63 SBT GDCD 9