Hướng dẫn giải bài tập SGK Địa lý 12 Bài 25 Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp giúp các em có thể hiểu bài nhanh hơn và phương pháp học tốt hơn.
-
Bài tập 1 trang 111 SGK Địa lý 12
Hãy lấy ví dụ chứng minh rằng các điều kiện tự nhiên tạo ra nói chung của sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp, còn các nhân tố kinh tế - xã hội làm phong phú thêm và làm biến đổi sự phân hóa đó.
-
Bài tập 2 trang 111 SGK Địa lý 12
Hãy tìm sự khác nhau trong chuyên môn hóa nông nghiệp giữa:
- Trung du và miền núi với Tây Nguyên.
- Đồng bằng sông Hồng với Đồng bằng sông cửu Long. Thử tìm cách giải thích nguyên nhân của sự thay đổi đó.
-
Bài tập 3 trang 111 SGK Địa lý 12
Tại sao việc phát triển các vùng chuyên canh nông nghiệp kết hợp với công nghiệp chế biến lại có ý nghĩa rất quan trọng đối với tổ chức lãnh thổ nông nghiệp và phát triển kinh tế- xã hội nông thôn?
-
Bài tập 1 trang 77 SBT Địa lí 12
Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về điều kiện kinh tế-xã hội của vùng nông nghiệp Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Có mật độ dân số cao.
B. Người dân có kinh nghiệm sản xuất lâm nghiệp.
C. Chưa có cơ sở chế biến nông sản.
D. giao thông ở vùng núi thuận lợi.
-
Bài tập 2 trang 77 SBT Địa lí 12
Điểm giống nhau của hai vùng nông nghiệp Tây Nguyên và Đông Nam Bộ là
A. có thế mạnh về cà phê và cao su.
B. có ngành công nghiệp chế biến phát triển mạnh.
C. trình độ thâm canh cao.
D. có thế mạnh về nuôi trồng thủy sản.
-
Bài tập 3 trang 77 SBT Địa lí 12
Điểm giống nhau của hai vùng nông nghiệp Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. đều có đồng bằng châu thổ với nhiều ô trũng.
B. đều có nhiều vũng biển thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.
C. có thế mạnh về lúa và nuôi trồng thủy sản.
D. có mùa đông lạnh.
-
Bài tập 4 trang 77 SBT Địa lí 12
Các vùng nông nghiệp Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long đều có
A. nhiều đất phèn, đất mặn.
B. trình độ thâm canh cao, sử dụng nhiều vật tư nông nghiệp.
C. có thế mạnh về lúa và nuôi trồng thủy sản.
D. điều kiện giao thông vận tải không thuận lợi.
-
Bài tập 5 trang 78 SBT Địa lí 12
Các vùng nông nghiệp Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng đều có
A. mật độ dân số cao.
B. trình độ thâm canh cao.
C. mùa đông lạnh.
D. thế mạnh về các cây chè, sở, hồi.
-
Bài tập 6 trang 78 SBT Địa lí 12
Kinh tế trang trại ở nước ta
A. là một mô hình sản xuất của nền nông nghiệp cổ truyền.
B. chỉ tập trung vào trồng cây hàng năm.
C. chỉ tập trung vào trồng cây lâu năm.
D. phát triển từ kinh tế hộ gia đình.
-
Bài tập 7 trang 78 SBT Địa lí 12
So sánh sản phẩm chuyên môn hóa của hai vùng nông nghiệp Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ. Giải thích nguyên nhân.
-
Bài tập 8 trang 79 SBT Địa lí 12
Ở nước ta, số lượng trang trại có nhiều nhất ở vùng
A. Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đông Nam Bộ.
D. Đồng bằng sông Hồng.
-
Bài tập 9 trang 79 SBT Địa lí 12
Vùng có số lượng trang trại được thành lập nhiều nhất trong giai đoạn 2012-2013 là
A. Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đông Nam Bộ.
D. Đồng bằng sông Hồng.
-
Bài tập 10 trang 79 SBT Địa lí 12
Vùng có số lượng trang trại được thành lập nhiều nhất trong giai đoạn 2014-2015 là
A. Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đông Nam Bộ.
D. Đồng bằng sông Hồng.
-
Bài tập 11 trang 79 SBT Địa lí 12
Loại hình trang trại có số lượng nhiều nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. trang trại chăn nuôi.
B. trang trại trồng cây hàng năm.
C. trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp.
D. trang trại nuôi trồng thủy sản.
-
Bài tập 1 trang 42 Tập bản đồ Địa Lí 12
Căn cứ vào kiến thức trong SGK Địa lí 12, hãy điền các điều kiện sinh thái nông nghiệp và hướng chuyên môn hóa sản xuất của từng vùng nông nghiệp vào bảng dưới đây:
Vùng nông nghiệp Điều kiện sinh thái nông nghiệp Chuyên môn hóa sản xuất Trung du và miền núi Bắc Bộ Đồng bằng sông Hồng Bắc Trung Bộ Duyên Hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng bằng sông Cửu Long -
Bài tập 2 trang 42 Tập bản đồ Địa Lí 12
Hãy nêu những thay đổi về tổ chức lãnh thổ nông nghiệp của nước ta trong những năm gần đây?
-
Bài tập 3 trang 43 Tập bản đồ Địa Lí 12
Từ bảng số liệu dưới đây, hãy nhận xét cơ cấu trang trại phân theo vùng của nước ta năm 2008.
Vùng Số trang trại Vùng Số trang trại Cả nước 120.699 Duyên hải Nam Trung Bộ 10.533 Trung du và iền núi Bắc Bộ 5.863 Tây Nguyên 9.481 Đồng bằng sông Hồng 15.878 Đông Nam Bộ 13.792 Bắc Trung Bộ 7.649 Đồng bằng sông Cửu Long 57.483 -
Bài tập 4 trang 43 Tập bản đồ Địa Lí 12
Dựa vào kiến thức đã học và bảng số liệu đã xử lí ở trên, hãy giải thích vì sao trang trại lại rất phát triển ở Đồng bằng sông Cửu Long?