Câu hỏi trắc nghiệm (50 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 430439
Nguyên hàm của hàm số \(f(x)={{x}^{2}}-x+1\) là
- A. \(\int{\left( {{x}^{2}}-x+1 \right)dx}=\frac{{{x}^{3}}}{3}+\frac{{{x}^{2}}}{2}+x+C\).
- B. \(\int{\left( {{x}^{2}}-x+1 \right)dx}=2x-1+C\).
- C. \(\int{\left( {{x}^{2}}-x+1 \right)dx}=\frac{{{x}^{3}}}{3}-\frac{{{x}^{2}}}{2}-x+C\).
- D. \(\int{\left( {{x}^{2}}-x+1 \right)dx}=\frac{{{x}^{3}}}{3}-\frac{{{x}^{2}}}{2}+x+C\).
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 430442
Trong không gian \(Oxyz\,\)cho đường thẳng \(d:\left\{ \begin{align} & x=1+2t \\ & y=-1+3t \\ & z=-t \\\end{align} \right.\). Trong các điểm sau điểm nào không thuộc d ?
- A. \(\left( -1;-4;1 \right)\).
- B. \(\left( 1;-1;0 \right)\).
- C. \(\left( 3;2;1 \right)\).
- D. \(\left( 3;2;-1 \right)\).
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 430443
Trong không gian \(Oxyz\,\)cho vectơ \(\overrightarrow{a}\left( 2;-2;4 \right)\) và \(\overrightarrow{b}=2\overrightarrow{a}\) có tọa độ là:
- A. \(\left( 4;-4;-8 \right)\).
- B. \(\left( 4;-4;8 \right)\).
- C. \(\left( 1;-1;2 \right)\).
- D. \(\left( 4;4;8 \right)\).
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 430444
Đồ thị trong hình bên là của hàm số nào dưới đây?
- A. \(y=-{{x}^{4}}+2{{x}^{2}}\).
- B. \(y={{x}^{3}}-3x+1\).
- C. \(y={{x}^{4}}-2{{x}^{2}}\).
- D. \(y={{x}^{4}}+2{{x}^{2}}+1\).
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 430446
Trong không gian \(Oxyz\,\)cho mặt phẳng \(\left( P \right):2x-4y+6z+7=0\). Mặt phẳng \((P)\) có một vectơ pháp tuyến là:
- A. \(\overrightarrow{n}\left( 1;-2;3 \right)\).
- B. \(\overrightarrow{n}\left( -2;4;6 \right)\).
- C. \(\overrightarrow{n}\left( 1;2;3 \right)\).
- D. \(\overrightarrow{n}\left( 2;4;6 \right)\).
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 430449
Phương trình \({{2}^{2x-1}}=32\) có nghiệm là:
- A. \(x=3\).
- B. \(x=2\).
- C. \(x=4\).
- D. \(x=1\).
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 430452
Cho số phức \(z=-2-3i\). Số đối của z có điểm biểu diễn là:
- A. \(\left( 2;-3 \right)\).
- B. \(\left( -2;3 \right)\).
- C. \(\left( 2;3 \right)\).
- D. \(\left( -2;-3 \right)\).
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 430453
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Cạnh SA vuông góc với mặt đáy (ABC) và \(SA=\sqrt{3}a\). Thể tích khối chóp S.ABC bằng:
- A. \(V=\frac{{{a}^{3}}}{4}\).
- B. \(V=\frac{{{a}^{3}}}{12}\).
- C. \(V=\frac{{{a}^{3}}}{6}\).
- D. \(V=\frac{3{{a}^{3}}}{4}\).
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 430456
Hàm số \(y=\frac{x+3}{x-2}\) nghịch biến trên các khoảng:
- A. \(\left( -\infty ;-3 \right)\) và \(\left( -3;+\infty \right)\).
- B. \(\left( -\infty ;+\infty \right)\).
- C. \(\left( -\infty ;2 \right)\) và \(\left( 2;+\infty \right)\).
- D. \(\left( -\infty ;-3 \right)\)và \(\left( 2;+\infty \right)\).
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 430457
Một tổ công nhân có 12 người. Cần chọn ra 3 người để làm nhiệm vụ tổ trưởng, tổ phó, ủy viên. Số cách chọn là
- A. \(A_{12}^{3}\).
- B. \(C_{12}^{3}\).
- C. \(12!\).
- D. \(3!\).
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 430459
Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong \(y=2x-{{x}^{2}}\), trục hoành và các đường thẳng \(x=0,\,\,x=2\). Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có thể tích:
- A. \(V=\pi \int\limits_{0}^{2}{\left( 2x-{{x}^{2}} \right)dx}\).
- B. \(V=\int\limits_{0}^{2}{\left| 2x-{{x}^{2}} \right|dx}\).
- C. \(V=\pi \int\limits_{0}^{2}{{{\left( 2x-{{x}^{2}} \right)}^{2}}dx}\).
- D. \(V=\int\limits_{0}^{2}{\left( 2x-{{x}^{2}} \right)dx}\).
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 430466
Với các số thực x, y dương bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
- A. \({{\log }_{2}}(xy)={{\log }_{2}}x.{{\log }_{2}}y\).
- B. \({{\log }_{2}}(xy)={{\log }_{2}}x+{{\log }_{2}}y\).
- C. \({{\log }_{2}}\left( \frac{x}{y} \right)=\frac{{{\log }_{2}}x}{{{\log }_{2}}y}\).
- D. \({{\log }_{2}}({{x}^{2}}-y)=2{{\log }_{2}}x-{{\log }_{2}}y\).
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 430467
Giá trị của \(\underset{{}}{\mathop{\lim }}\,\dfrac{3{{n}^{2}}-2n+1}{4{{n}^{2}}+2n+1}\) bằng:
- A. 1
- B. 0
- C. \(\frac{3}{4}\).
- D. \(\frac{2}{7}\).
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 430468
Cho hình nón có bán kính đáy \(r=a\), chiều cao là \(h=3a\), thể tích của khối nón bằng
- A. \(\frac{1}{2}\pi {{a}^{3}}\).
- B. \(\frac{1}{4}\pi {{a}^{3}}\).
- C. \(3\pi {{a}^{3}}\).
- D. \(\pi {{a}^{3}}\)
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 430470
Cho hàm số \(y=f(x)\) liên tục trên R và có bảng biến thiên dưới đây
Hàm số có giá trị cực tiểu là:
- A. 1
- B. -2
- C. -4
- D. 0
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 430471
Một người gửi 50 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất \(6%/\)năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho năm tiếp theo. Hỏi sau 3 năm người đó nhận được bao nhiêu tiên? Biết trong suốt thời gian gửi, lãi suất không đổi và người đó không rút tiền ra.
- A. 59 550 900 đồng.
- B. 59 550 080 đồng.
- C. 59 550 800 đồng.
- D. 59 550 008 đồng.
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 430472
Gọi \({{z}_{1}},\,\,{{z}_{2}}\) là nghiệm phức của phương trình \({{z}^{2}}+4z+20=0\). Khi đó, giá trị biểu thức \(A={{\left| {{z}_{1}} \right|}^{2}}-2\left( z_{1}^{2}+z_{2}^{2} \right)\) bằng:
- A. -60.
- B. 68.
- C. -16.
- D. 28.
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 430473
Tích phân \(\int\limits_{0}^{1}{{{e}^{3x}}dx}\) bằng:
- A. \(\frac{{{e}^{3}}-1}{3}\).
- B. \(3\left( {{e}^{3}}-1 \right)\).
- C. \(\frac{{{e}^{3}}}{3}\).
- D. \(\frac{{{e}^{3}}+1}{3}\).
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 431350
Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số \(y=\frac{\sqrt{{{x}^{2}}-x+5}}{x-2}\) là:
- A. 1
- B. 3
- C. 0
- D. 2
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 431351
Một hộp chứa 3 viên bi xanh, 2 viên bi vàng, 1 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Xác suất để lấy ra 3 viên bi có đủ 3 màu là:
- A. \(\frac{1}{2}\).
- B. \(\frac{1}{20}\).
- C. \(\frac{1}{10}\).
- D. \(\frac{3}{10}\).
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 431352
Cho hàm số \(y=\frac{2x+2}{x-1}\) có đồ thị (C). Đường thẳng (d): \(y=x+1\) cắt đồ thị (C) tại 2 điểm phân biệt M và N thì tung độ trung điểm I của đoạn thẳng MN bằng
- A. 2
- B. -3
- C. -2
- D. 1
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 431353
Giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số \(y={{x}^{4}}-2{{x}^{2}}+3\) trên \(\left[ 0;2 \right]\) là
- A. \(M=11,\,\,m=2\).
- B. \(M=11,\,\,m=1\).
- C. \(M=11,\,\,m=3\).
- D. \(M=5,\,\,m=2\).
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 431354
Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình chữ nhật, \(AB=a,\,\,AD=2a\), cạnh bên \(SA=a\) và \(SA\) vuông góc với đáy. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBD) bằng
- A. \(\frac{a}{3}\).
- B. \(\frac{a}{2}\).
- C. \(\frac{2a}{3}\).
- D. \(a\).
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 431355
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng \(d:\frac{x-1}{2}=\frac{y+2}{-1}=\frac{z}{3}\). Mặt phẳng (P) đi qua \(A(1;0;-3)\) và vuông góc với d có phương trình là:
- A. \(2x-y-3z+7=0\).
- B. \(2x-y+3z-7=0\).
- C. \(2x-y+3z+7=0\).
- D. \(2x+y+3z+7=0\).
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 431356
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, \(SA\bot (ABC),\,\,SA=a\sqrt{3}\). Góc giữa SC và mặt phẳng (ABC) là
- A. \({{90}^{0}}\)
- B. \({{45}^{0}}\)
- C. \({{30}^{0}}\)
- D. \({{60}^{0}}\)
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 431357
Biết n là số nguyên dương thỏa mãn \(C_{n}^{n-1}+C_{n}^{n-2}=78\). Số hạng chứa \({{x}^{4}}\) trong khai triển \({{\left( {{x}^{3}}-\frac{2}{x} \right)}^{n}}\) là
- A. \(126\,720{{x}^{4}}\).
- B. \(126\,720\).
- C. \(-126\,720{{x}^{4}}\).
- D. \(-126\,720\).
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 431358
Tập hợp giá trị m để hàm số \(y=\frac{1}{3}({{m}^{2}}-1){{x}^{3}}+(m+1){{x}^{2}}+3x-1\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\) là:
- A. \(\left( -\infty ;-1 \right]\).
- B. \(\left( -\infty ;-1 \right]\cup \left[ 2;+\infty \right)\).
- C. \(\left( 2;+\infty \right)\).
- D. \(\left[ -1;2 \right]\).
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 431359
Phương trình \({{2}^{2{{x}^{2}}}}-{{6.2}^{{{x}^{2}}+x}}+{{2}^{2x+3}}=0\) có 4 nghiệm \({{x}_{1}}<{{x}_{2}}<{{x}_{3}}<{{x}_{4}}\). Tổng \({{x}_{1}}+{{x}_{2}}+2{{x}_{3}}+{{x}_{4}}=\frac{1}{c}\left( a+\sqrt{b} \right)\) (a, b, c là các số nguyên dương). Khi đó tích a.b.c có kết quả bằng:
- A. 50
- B. 60
- C. 70
- D. 100
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 431360
Với m là tham số thực dương khác 1, tập nghiệm của bất phương trình \({{\log }_{m}}\left( 2{{x}^{2}}+x+3 \right)\le {{\log }_{m}}\left( 3{{x}^{2}}-x \right)\)là tập \(S=\left[ a;b \right)\cup \left( c;d \right]\). Biết \(x=1\) là một nghiệm của bất phương trình, khi đó \(a+b+c+d\) bằng
- A. \(\frac{4}{3}\).
- B. \(\frac{7}{3}\).
- C. \(3\).
- D. 2.
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 431362
Cho hàm số \(y={{x}^{3}}-3x+2\) có đồ thị như hình vẽ. Giá trị của m để phương trình \(\left| {{x}^{3}}-3x+2 \right|={{2}^{m}}\) có 3 nghiệm thực là
- A. \(m=4\).
- B. \(0<m<4\).
- C. \(m>2\).
- D. \(m=2\).
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 431363
Biết \(\int\limits_{1}^{2}{\dfrac{3{{x}^{2}}+5x+4}{{{x}^{2}}+x+1}dx=a+b\ln 7+c\ln 3}\) (a,b,c là các số nguyên) khi đó \(a+b+c\) bằng
- A. 5
- B. 1
- C. 3
- D. 4
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 431365
Cho hình lăng trụ \(ABC.A'B'C'\) có \(AA'=\frac{a\sqrt{10}}{4},\,AC=a\sqrt{2},\,BC=a,\,\,\widehat{ACB}={{135}^{0}}\). Hình chiếu vuông góc của C’ lên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm M của AB. Góc tạo thành bởi đường thẳng C’M với mặt phẳng (ACC’A’) bằng
- A. \({{60}^{0}}\).
- B. \({{90}^{0}}\).
- C. \({{30}^{0}}\).
- D. \({{45}^{0}}\).
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 431367
Cho hàm số \(y=f(x)={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-4x\,\,(C)\). Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số (C) và trục hoành. Phát biểu nào sau đây đúng?
- A. \(S=\int\limits_{-1}^{0}{\left( {{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-4x \right)dx+}\int\limits_{0}^{4}{\left( {{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-4x \right)dx}\).
- B. \(S=\int\limits_{-1}^{4}{\left( {{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-4x \right)dx}\).
- C. \(S=\int\limits_{-1}^{0}{\left( {{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-4x \right)dx-}\int\limits_{0}^{4}{\left( {{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-4x \right)dx}\).
- D. \(S=\left| \int\limits_{-1}^{4}{\left( {{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-4x \right)dx} \right|\).
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 431368
Trong không gian Oxyz cho \(A(-4;7;5)\) và hai đường thẳng \({{d}_{1}}:\left\{ \begin{align} & x=1-t \\ & y=3t \\ & z=-2+t \\\end{align} \right.\); \({{d}_{2}}:\frac{x+1}{3}=\frac{y-2}{4}=z-1\). Đường thẳng d đi qua A đồng thời cắt \({{d}_{1}},\,\,{{d}_{2}}\) có phương trình là:
- A. \(\left\{ \begin{align} & x=2-3t \\ & y=-3+5t \\ & z=-3+4t \\\end{align} \right.\).
- B. \(\left\{ \begin{align} & x=2-3t \\ & y=2+5t \\ & z=-1+4t \\\end{align} \right.\).
- C. \(\left\{ \begin{align} & x=4-4t \\ & y=7+5t \\ & z=5+2t \\\end{align} \right.\).
- D. \(\left\{ \begin{align} & x=-4+4t \\ & y=7+5t \\ & z=5+2t \\\end{align} \right.\).
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 431371
- A. 0,2967.
- B. 0,0378.
- C. 0,2394.
- D. 0,2976.
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 431372
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B, \(AB=BC=a,\ AD=2a,\,\,SA\) vuông góc với đáy (ABCD), \(SA=a\). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC, SD. Cosin của góc giữa MN và (SAC) là:
- A. \(\frac{\sqrt{55}}{10}\).
- B. \(\frac{2\sqrt{5}}{5}\).
- C. \(\frac{1}{2}\).
- D. \(\frac{2\sqrt{3}}{5}\).
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 431373
Cho hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm tại \({{x}_{0}}=-2\). Kết quả \(\underset{x\to -2}{\mathop{\lim }}\,\frac{2f(x)+xf(-2)}{x+2}\) là:
- A. \(2f'(-2)-f(-2)\).
- B. \(f(-2)-2f'(-2)\).
- C. \(f'(-2)\).
- D. \(2f'(-2)+f(-2)\).
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 431375
Cho hình chóp \(S.ABC\) có góc \(\widehat{ASB}=\widehat{CSB}={{60}^{0}}\), \(\widehat{ASC}={{90}^{0}}\), \(SA=a,\,\,SB=SC=2a\). Khoảng cách d từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng:
- A. \(d=2a\sqrt{6}\).
- B. \(d=\frac{a\sqrt{6}}{3}\).
- C. \(d=\frac{2a\sqrt{6}}{3}\).
- D. \(d=a\sqrt{6}\).
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 431376
Cho \(0\le x;\,y\le 1\) thỏa mãn \(\frac{{{2018}^{1-x}}}{{{2018}^{y}}}=\frac{{{x}^{2}}+2019}{{{y}^{2}}-2y+2020}\). Gọi M, m lần lượt là GTLN, GTNN của biểu thức \(P=\left( 4{{x}^{2}}+3y \right)\left( 4{{y}^{2}}+3x \right)+25xy\), khi đó \(M+m\) bằng bao nhiêu?
- A. \(\frac{391}{16}\).
- B. \(\frac{383}{16}\).
- C. \(\frac{136}{3}\).
- D. \(\frac{25}{2}\).
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 431378
Trong không gian Oxyz, cho \(M\left( -1;3;4 \right)\), mặt phẳng (P) đi qua M cắt các trục Ox, Oy, Oz tại các điểm A, B, C sao cho M là trực tâm \(\Delta ABC\). Thể tích khối tứ diện OABC bằng:
- A. \(\frac{8788}{3}\).
- B. \(\frac{4394}{3}\).
- C. \(\frac{2197}{9}\).
- D. \(\frac{4394}{9}\).
-
Câu 41: Mã câu hỏi: 431380
Cho hình trụ (T) có \(\left( C \right),\,\,\left( C' \right)\) là hai đường tròn đáy nội tiếp hai mặt đối diện của một hình lập phương. Biết rằng, trong tam giác cong tạo bởi đường tròn (C) và hình vuông ngoại tiếp của (C) có một hình chữ nhật kích thước \(1\times 2\) (như hình vẽ dưới đây). Thể tích của khối trụ (T) là:
- A. \(250\pi \).
- B. \(100\pi \).
- C. \(\frac{100\pi }{3}\).
- D. \(\frac{250\pi }{3}\).
-
Câu 42: Mã câu hỏi: 431382
Cho các số phức \({{z}_{1}},\,{{z}_{2}}\) với \({{z}_{1}}\ne 0\). Tập hợp các điểm biểu diễn số phức \(\text{w = }{{\text{z}}_{1}}z-{{z}_{2}}\) là đường tròn tâm là gốc tọa độ và bán kính bằng 1. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là:
- A. Đường tròn tâm là điểm biểu diễn số phức \(\frac{{{z}_{2}}}{{{z}_{1}}}\) và bán kính bằng \(\frac{1}{\left| {{z}_{1}} \right|}\).
- B. Đường tròn tâm là gốc tạo độ và bán kính bằng \(\left| {{z}_{1}} \right|\).
- C. Đường tròn tâm là gốc tạo độ và bán kính bằng \(\frac{1}{\left| {{z}_{1}} \right|}\).
- D. Đường tròn tâm là điểm biểu diễn số phức \(-\frac{{{z}_{2}}}{{{z}_{1}}}\) và bán kính bằng \(\frac{1}{\left| {{z}_{1}} \right|}\).
-
Câu 43: Mã câu hỏi: 431383
Cho hàm số \(y=f(x)\). Hàm số \(y=f'(x)\) là hàm số bậc ba có đồ thị như hình vẽ. Hàm số \(g(x)=f\left( -{{x}^{2}}+3 \right)\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
- A. g(x) đồng biến trên khoảng\(\left( -\infty ;-\sqrt{2} \right)\).
- B. g(x) đồng biến trên khoảng\(\left( 0;\sqrt{5} \right)\).
- C. g(x) đồng biến trên khoảng\(\left( -\sqrt{2};0 \right)\).
- D. g(x) nghịch biến trên khoảng\(\left( \sqrt{2};\infty \right)\).
-
Câu 44: Mã câu hỏi: 431384
Cho hàm số \(f(x)\) có \(f'(x)=\left\{ \begin{align} & \frac{-x}{\sqrt{4-{{x}^{2}}}},\,\,0\le x\le 1 \\ & \frac{-\sqrt{3}}{3}x\,\,\,\,,x>1 \\\end{align} \right.\) và \(f(1)=\sqrt{3}\). Khi đó, kết quả \(\int\limits_{0}^{2}{f(x)dx}\) là:
- A. \(\frac{\pi }{3}+\frac{23\sqrt{3}}{18}\).
- B. \(\frac{\pi }{2}+\frac{7\sqrt{3}}{6}\).
- C. \(\frac{\pi }{4}+\frac{4\sqrt{3}}{3}\).
- D. \(\frac{\pi }{3}+\frac{8\sqrt{3}}{9}\).
-
Câu 45: Mã câu hỏi: 431385
Cho hàm số trùng phương \(y=f(x)\) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽSố nghiệm thực của phương trình \(f\left( f\left( x \right) \right)=\frac{1}{2}\) là:
- A. 16
- B. 12
- C. 4
- D. 8
-
Câu 46: Mã câu hỏi: 431386
Chọn giá trị \(f(0)\) để các hàm số \(f(x) = \frac{{\sqrt {2x + 1} - 1}}{{x(x + 1)}}\)liên tục tại điểm \(x = 0\).
- A. \(f\left( 0 \right) = 1.\)
- B. \(f\left( 0 \right) = 2.\)
- C. \(f\left( 0 \right) = 3.\).
- D. \(f\left( 0 \right) = 4.\).
-
Câu 47: Mã câu hỏi: 431387
Cho hàm số \(y = {x^2} + 5x + 4\) có đồ thị \(\left( C \right)\). Tìm tiếp tuyến của \(\left( C \right)\) tại các giao điểm của \(\left( C \right)\) với trục \(Ox\).
- A. \(y = 3x - 3\)hoặc\(y = - 3x + 12\).
- B. \(y = 3x + 3\)hoặc\(y = - 3x - 12\).
- C. \(y = 2x - 3\) hoặc \(y = - 2x + 3\).
- D. \(y = 2x + 3\) hoặc \(y = - 2x - 3\).
-
Câu 48: Mã câu hỏi: 431388
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ \(Oxy\). Cho đường tròn \(\left( C \right)\) có phương trình: \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 5} \right)^2} = 4\) và điểm \(I\left( {2; - 3} \right).\) Gọi \(\left( {C'} \right)\) là ảnh của \(\left( C \right)\) qua phép vị tự \(V\) tâm \(I\) tỉ số \(k = - 2.\) Tìm phương trình của \(\left( {C'} \right).\)
- A. \({\left( {x - 4} \right)^2} + {\left( {y + 19} \right)^2} = 16.\)
- B. \({\left( {x - 6} \right)^2} + {\left( {y + 9} \right)^2} = 16\).
- C. \({\left( {x + 4} \right)^2} + {\left( {y - 19} \right)^2} = 16.\).
- D. \({\left( {x + 6} \right)^2} + {\left( {y + 9} \right)^2} = 16.\)
-
Câu 49: Mã câu hỏi: 431389
Cho hình chóp \(S.ABCD\), tứ giác \(ABCD\) đáy là hình thang vuông tại \(A\) và \(B\), \(SA\) vuông góc với mặt phẳng \(\left( {ABCD} \right)\). Biết \(AB = 2CD = 2AD\). Mệnh đề nào sau đây sai?
- A. \(\left( {SAD} \right) \bot \left( {SBC} \right)\).
- B. \(\left( {SBC} \right) \bot \left( {SAC} \right)\).
- C. \(\left( {SAD} \right) \bot \left( {SAB} \right)\).
- D. \(\left( {SCD} \right) \bot \left( {SAD} \right)\).
-
Câu 50: Mã câu hỏi: 431390
Khối tứ diện đều, khối bát diện đều và khối hai mươi mặt đều có số đỉnh là Đ, số cạnh là C, số mặt là M thỏa mãn:
- A. \(C = \frac{{2M}}{3}.\)
- B. \(M = \frac{{2C}}{3}.\)
- C. M = Đ.
- D. C = 2Đ.