Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 181003
Hàm số \(y = {\left( {4 - {x^2}} \right)^2} + 1\) có giá trị lớn nhất trên đoạn [-1 ; 1] là bao nhiêu?
- A. 10
- B. 12
- C. 14
- D. 17
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 181005
Đồ thị hàm số nào sau đây có ba đường tiệm cận?
- A. \(y = {{1 - 2x} \over {1 + x}}\)
- B. \(y = {1 \over {4 - {x^2}}}\)
- C. \(y = {{x + 3} \over {5x - 1}}\)
- D. \(y = {x \over {{x^2} - x + 9}}\)
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 181006
Cho hàm số y = f(x) xác định trên đoạn [a ; b]. Điều kiện đủ để hàm số nghịch biến trên đoạn [a ; b ] là gì?
- A. f(x) liên tục trên [a; b] và f’(x) < 0 với mọi \(x \in (a;b)\).
- B. f(x) liên tục trên (a ; b) và f’(x) > 0 với mọi \(x \in [a;b]\).
- C. \((f'(x) \le 0\) với mọi \(x \in [a;b]\)
- D. \(f'(x) \ge 0\) với mọi \(x \in [a;b]\)
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 181011
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = 4m cắt đồ thị hàm số \(y = {x^4} - 8{x^2} + 3\) tại bốn điểm phân biệt ?
- A. \(- {{13} \over 4} < m < {3 \over 4}\)
- B. \(- {{13} \over 4} \le m \le {3 \over 4}\)
- C. \(m \le {3 \over 4}\)
- D. \(m \ge - {{13} \over 4}\)
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 181014
Có bao nhiêu điểm trên đồ thị hàm số \(y = {{2x + 1} \over {x - 1}}\) có tọa độ nguyên?
- A. 5
- B. 3
- C. 4
- D. 2
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 181025
Số điểm cực trị của hàm số \(y = {(x - 1)^{2019}}\) bằng bao nhiêu?
- A. 0
- B. 2018
- C. 2017
- D. 1
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 181029
Số giao điểm của đường thẳng y = x + 2 và đồ thị hàm số \(y = {{3x - 2} \over {x - 1}}\) là bao nhiêu?
- A. 3
- B. 2
- C. 0
- D. 1
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 181030
Điểm I(x0; y0) là tâm đối xứng của đồ thị hàm số y = f(x) nếu hàm số Y = g(x) qua phép tịnh tiến hệ tọa độ là hàm số gì?
- A. Hàm số chẵn
- B. Hàm số không chẵn không lẻ
- C. Hàm số lẻ
- D. Hàm số vừa chẵn vừa lẻ
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 181051
Điều kiện để hàm số bậc ba không có cực trị là phương trình y’ = 0 có:
- A. Nghiệm kép
- B. Vô nghiệm
- C. Hai nghiệm phân biệt
- D. Cả A và B
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 181054
Đường thẳng y = y0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f(x) nếu:
- A. \(\left[ \matrix{\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } y = {y_0} \hfill \cr \mathop {\lim}\limits_{x \to - \infty } y = {y_0} \hfill \cr} \right.\)
- B. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} y = {y_0}\)
- C. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } y = \pm \infty\)
- D. \(\left[ \matrix{\mathop {\lim }\limits_{x \to {y_0}^ + } y = + \infty \hfill \cr \mathop {\lim }\limits_{x \to {y_0}^ - } y = - \infty \hfill \cr} \right.\)
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 181134
Tập nghiệm của bất phương trình \({\left( {{{\log }_2}x} \right)^2} - 4{\log _2}x + 3 > 0\) là tập nào dưới đây?
- A. \((0;2) \cup (8; + \infty )\)
- B. \(( - \infty ;2) \cup (8; + \infty )\)
- C. \((2;8)\)
- D. \((8; + \infty )\)
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 181135
Cho hàm số \(y = {2^x} - 2x\). Khẳng định nào sau đây sai?
- A. Đồ thị hàm số luôn cắt trục tung.
- B. Hàm số có giá trị nhỏ nhất lớn hơn -1.
- C. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại duy nhất một điểm.
- D. Đồ thị hàm số luôn cắt đường thẳng y = 2
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 181138
Nếu \({\log _a}x = {1 \over 2}{\log _a}9 - {\log _a}5 + {\log _a}2\,\,\,\,(a > 0,\,a \ne 1)\) thì x bằng bao nhiêu?
- A. \({2 \over 5}\)
- B. \({3 \over 5}\)
- C. \({6 \over 5}\)
- D. 3
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 181140
Tìm đạo hàm của hàm số \(y = {\log _3}\left( {1 + \sqrt x } \right)\).
- A. \(y' = {1 \over {(1 + \sqrt x )\ln 3}}\)
- B. \(y' = {1 \over {\sqrt x (1 + \sqrt x )\ln 3}}\)
- C. \(y' = {1 \over {2\sqrt x \ln 3}}\)
- D. \(y' = {1 \over {2(\sqrt x + x)\ln 3}}\)
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 181144
Tập nghiệm của bất phương trình \({\log _{{1 \over 2}}}(2x - 2) > {\log _{{1 \over 2}}}(x + 1)\) là tập nào dưới đây?
- A. \((2; + \infty )\)
- B. \(\left( {1;3} \right)\)
- C. \(( - \infty ;3)\)
- D. \(\left( { - {1 \over 2};2} \right)\)
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 181158
Bất phương trình \({\log _{{1 \over 3}}}{{3x - 1} \over {x + 2}} < 1\) có nghiệm là bao nhiêu?
- A. \(x = {3 \over 4}\)
- B. x = 4
- C. \(x \in ( - \infty ; - 2) \cup \left( {{5 \over 8}; + \infty } \right)\)
- D. \(x \in ( - 9;2) \cup (8; + \infty )\)
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 181161
Biểu thức \({a^3} + {a^{ - 3}}\) bằng biểu thức nào dưới đây?
- A. \(\left( {a - {1 \over a}} \right)\left( {{a^2} - 2 + {1 \over {{a^2}}}} \right)\)
- B. \(\left( {a + {1 \over a}} \right)\left( {{a^2} - 1 + {1 \over {{a^2}}}} \right)\)
- C. \(\left( {{1 \over a} - a} \right)\left( {{a^2} + 1 + {1 \over {{a^2}}}} \right)\)
- D. \(\left( {a - {1 \over a}} \right)\left( {{a^2} + 1 + {1 \over {{a^2}}}} \right)\)
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 181165
Biết \(3 + 2{\log _2}x = {\log _2}y\). Hãy biểu thị y theo x.
- A. \(y = 2x + 3\)
- B. \(y = 8{x^2}\)
- C. \(y = {x^2} + 8\)
- D. \(y = 3{x^2}\)
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 181167
Với \(0 < x \ne 1\), biểu thức \({1 \over {{{\log }_3}x}} + {1 \over {{{\log }_4}x}} + {1 \over {{{\log }_5}x}}\) bằng biểu thức nào dưới đây?
- A. \({1 \over {{{\log }_x}60}}\)
- B. \({1 \over {({{\log }_3}x)({{\log }_4}x)({{\log }_5}x)}}\)
- C. \({1 \over {{{\log }_{60}}x}}\)
- D. \({1 \over {{{\log }_3}x + {{\log }_4}x + {{\log }_5}x}}\)
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 181170
Tìm miền xác định của hàm số \(y = \log \left( {{{1 - 5x} \over {2 - x}}} \right)\).
- A. \(D = \left( { - \infty ;{1 \over 5}} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\)
- B. \(D = \left( { - \infty ;2} \right) \cup \left( {{1 \over 5}; + \infty } \right)\)
- C. \(D = ( - \infty ;2] \cup \left[ {{1 \over 5}; + \infty } \right)\)
- D. \(\left( { - \infty ;{1 \over 5}} \right) \cap \left( {2; + \infty } \right)\)
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 181180
Một hình lăng trụ có 28 đỉnh sẽ có bao nhiêu cạnh?
- A. 42
- B. 56
- C. 48
- D. Đáp án khác
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 181183
Hai khối chóp lần lượt có diện tích đáy, chiều cao và thể tích là \({B_1},{h_1},{V_1}\) và \({B_2},{h_2},{V_2}\). Biết \({B_1} = {B_2}\) và \({h_1} = 2{h_2}\). Khi đó \(\dfrac{{{V_1}}}{{{V_2}}}\) bằng bao nhiêu?
- A. 2
- B. \(\dfrac{1}{3}\)
- C. \(\dfrac{1}{2}\)
- D. \(\dfrac{1}{6}\)
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 181185
Khối hộp chữ nhât. ABCD.A’B’C’D’ có AB = a, AC = 2a và AA’ = 2a. Thể tích khối hộp bằng bao nhiêu?
- A. \(2\sqrt 3 {a^3}\)
- B. \(2{{\rm{a}}^3}\)
- C. \({a^3}\sqrt 3\)
- D. \(4{{\rm{a}}^3}\)
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 181193
Cho hình chóp SA BC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với AC = a biết SA vuông góc với đáy ABC và SB hợp với đáy một góc 60o. Tính thể tích hình chóp.
- A. \(\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{24}}\)
- B. \(\dfrac{{{a^3}\sqrt 6 }}{{24}}\)
- C. \(\dfrac{{{a^3}\sqrt 6 }}{8}\)
- D. \(\dfrac{{{a^3}\sqrt 6 }}{{48}}\)
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 181199
Cho hình chóp SABC có đáy ABC vuông cân tại a với AB = AC = a biết tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABC) ,mặt phẳng (SAC) hợp với (ABC) một góc 45o. Tính thể tích của SABC.
- A. \(\dfrac{{{a^3}}}{{24}}\)
- B. \(\dfrac{{{a^3}}}{6}\)
- C. \(\dfrac{{{a^3}}}{{12}}\)
- D. \({a^3}\)
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 181245
Hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên tạo với đáy một góc bằng 30o. Thể tích của hình chóp S.ABC là?
- A. \(\dfrac{{\sqrt 2 }}{{12}}{a^3}\)
- B. \(\dfrac{{\sqrt 3 }}{{36}}{a^3}\)
- C. \(\dfrac{{\sqrt 3 }}{{12}}{a^3}\)
- D. \(\dfrac{{\sqrt 6 }}{{36}}{a^3}\)
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 181246
Xét hình chóp S.ABC với M, N, P lần lượt là các điểm trên SA, SB, SC sao cho \(\dfrac{{SM}}{{MA}} = \dfrac{{SN}}{{NB}} = \dfrac{{SP}}{{PC}} = \dfrac{1}{2}\). Tỉ số thể tích của khối tứ diện SMNP với SABC bằng bao nhiêu?
- A. \(\dfrac{1}{9}\)
- B. \(\dfrac{1}{{27}}\)
- C. \(\dfrac{1}{4}\)
- D. \(\dfrac{1}{8}\)
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 181250
Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’,đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = BC = 2a, \(AA’=a\sqrt 3 \).Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’.
- A. \(2{a^3}\sqrt 3 \)
- B. \(\dfrac{{2{a^3}\sqrt 3 }}{3}\)
- C. \(\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{3}\)
- D. \({a^3}\sqrt 3\)
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 181252
Nếu ba kích thước của một khối chữ nhật tăng lên 4 lần thì thể tích của nó tăng lên bao nhiêu lần?
- A. 4 lần
- B. 16 lần
- C. 64 lần
- D. 192 lần
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 181257
Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, \(\widehat {BCD} = {120^0}\) và \(AA' = \dfrac{{7a}}{2}\). Hình chiếu vuông góc của A’ lên mặt phẳng (ABCD) trùng với giao điểm của AC và BD. Tính theo a thể tích khối hộp ABCD.A’B’C’D’.
- A. \(V = 12{a^3}\)
- B. \(V = 3{a^3}\)
- C. \(V = 9{a^3}\)
- D. \(V = 6{a^3}\)
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 181277
Cho tứ diện ABCD có cạnh AD vuông góc với mặt phẳng \(\left( {ABC} \right)\) và cạnh BD vuông góc với cạnh BC. Khi quay các cạnh tứ diện đó xung quanh trục là cạnh AB, có bao nhiêu hình nón được tạo thành?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 181278
Cho hình nón có đỉnh S, độ dài đường sing bằng 2a. Một mặt phẳng qua đỉnh S cắt hình nón theo một thiết diện, diện tích lớn nhất của thiết diện bằng bao nhiêu?
- A. \(2{a^2}\)
- B. \({a^2}\)
- C. \(4{a^2}\)
- D. \(\sqrt 3 {a^2}\)
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 181279
Cho hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác đều. Khai triển hình nón theo một đường sinh, ta được một hình quạt tròn có góc ở tâm là \(\alpha\). Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng ?
- A. \(\alpha = \dfrac{\pi }{2}\)
- B. \(\alpha = \dfrac{{2\pi }}{3}\)
- C. \(\alpha = \dfrac{{3\pi }}{4}\)
- D. \(\alpha = \pi\)
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 181280
Một hình thang vuông ABCD có đường cao AD = a, đáy lớn CD = 2a. Cho hình thang đó quay quanh CD, ta được khối tròn xoay có thể tích bằng giá trị nào dưới đây?
- A. \(V = \dfrac{4}{3}\pi {a^3}\)
- B. \(V = 2\pi {a^3}\)
- C. \(V = \dfrac{1}{3}\pi {a^3}\)
- D. \(V = 3\pi {a^3}\)
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 181282
Cho hình lăng trụ tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng \(a\sqrt 2 \), cạnh bên bằng 2a. Xét hình trụ tròn xoay ngoiaj tiếp hình lăng trụ đó. Xét hai khẳng định sau
1. Thiết diện qua trục của hình trụ là một hình vuông.
2, Thể tích khối trụ là \(V = \pi {a^3}.\)
Hãy chọn phương án đúng.
- A. Chỉ (I) đúng.
- B. Chỉ (II) đúng.
- C. Cả (I) và (II) đều sai.
- D. Cả (I) và (II) đều đúng.
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 182386
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy. Cho phép vị tự tâm I (2;3) tỉ số k = -2 biến điểm M (-7;2) thành M' có tọa độ là bao nhiêu?
- A. (-10;2)
- B. (20;5)
- C. (18;2)
- D. (-10;5)
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 182391
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M (2;4). Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số \(k = \dfrac{1}{2}\) và phép đối xứng qua trục Oy sẽ biến M thành điểm nào trong các điểm sau?
- A. (1;2)
- B. (-2;4)
- C. (-1;2)
- D. (1;-2)
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 182396
Trong măt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho A (1;2), B (-3;1). Phép vị tự tâm I (2;-1) tỉ số k = 2 biến điểm A thành A', phép đối xứng tâm B biến A' thành B'. Tìm tọa độ điểm B'.
- A. (0;5)
- B. (5;0)
- C. (-6;-3)
- D. (-3;-6)
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 182399
Cho tam giác đều tâm O. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc quay \(\alpha ,0 < \alpha \le 2\pi \) biến tam giác trên thành chính nó?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 182401
Cho tam giác đều ABC. Hãy xác định góc quay của phép quay tâm A biến B thành điểm C.
- A. \(\varphi = {30^0}\)
- B. \(\varphi = {90^0}\)
- C. \(\varphi = - {120^0}\)
- D. \(\varphi = - {60^0}\) hoặc \(\varphi = {60^0}\)