Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về dạng cuối cùng của bài toán điện xoay chiều: Độ lêch pha - Giản đồ vecto. Thật ra dạng bài này không có phương pháp nào bởi vì nó là dạng tổng hợp, tổng hợp các kiến thức từ Vật lý đến Toán. Dựa vào nhưng kiến thúc đã học từ môn Vật lý + Toán, chúng ta so sánh các góc với nhau hoặc vẽ ra từng hình cụ thể theo dữ kiện đề bài: có góc, có độ lớn (đó là giản đồ vecto), từ hình vẽ đó ta suy ra được đáp án.
-
Video liên quan
-
Nội dung
-
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm khoảng đơn điệu của hàm số như: Định nghĩa Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu Các bước tìm khoảng đơn điệu của hàm số00:55:29 5168 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền như: Công thức tính. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu trên một miền.00:28:42 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài giảng sẽ giúp các em nắm kỹ hơn về lý thuyết và một số ví dụ cụ thể về ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình.00:32:49 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình sẽ giúp các em nắm được lý thuyết và bài tập để các em củng cố kiến thức.00:32:29 870 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình sẽ giúp các em nắm kỹ hơn cách giải hệ phương trình, cách tìm tính nghịch biến, đồng biến về tính đơn điệu của hệ phương trình.00:29:14 946 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài giảng ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức gồm có 2 phần nội dung chính: Lý thuyết Các ví dụ cụ thể nhằm giúp các em chứng minh được đồng biến và nghịch biến.00:43:58 1076 TS. Phạm Sỹ Nam
* Độ lêch pha
Gọi \(\varphi _1,\ \varphi _2\) lần lượt là độ lêch pha giữa u1 và u2 so với i.
+ Nếu \(\varphi _1 = \varphi _2\) ⇔ u1 và u2 cùng pha
⇒ \(\tan \varphi _1 = \tan \varphi _2\) ⇒ Kết quả
+ Nếu \(\varphi _1 - \varphi _2 = \pm \frac{\pi}{2}\) ⇔ u1 và u2 vuông pha
\(\Rightarrow \varphi _1 = \varphi _2 \pm \frac{\pi}{2} \Rightarrow \tan \varphi _1 = \tan \left (\varphi _2 \pm \frac{\pi}{2} \right ) = - \cot \varphi _2\)
\(\Rightarrow \tan \varphi 1 . \tan \varphi _2 = -1 \Rightarrow\) Kết quả
+ Nếu \(\varphi _1 - \varphi _2 = \varphi _{12}\) ⇔ u1 lệch pha u2 một góc \(\varphi _{12}\)
⇒ Vẽ giản đồ vecto ⇒ Kết quả
* Giản đồ vecto
Sử dụng dữ kiện đề bài → vẽ giản đồ → sử dụng toán học → kết quả.
VD1: Cho mạch điện:
\(u_{AB} = U\sqrt{2} \cos (\omega t + \varphi )\ (V); \ U_{AM} + U_{MB} = U_{AB}\). Tìm hệ thức liên hệ giữa r1, r2, L1, L2?
Giải:
Ta có: \(\overrightarrow{U}_{AB} = \overrightarrow{U}_{AM} + \overrightarrow{U}_{MB}\)
Mà: \(U_{AB} = U_{AM} + U_{MB}\)
\(\Rightarrow \overrightarrow{U}_{AM} \nearrow \nearrow \overrightarrow{U}_{MB}\)
⇒ uAM cùng pha uMB \(\Rightarrow \tan \varphi _{AM} = \tan \varphi _{MB}\)
\(\Rightarrow \frac{Z_{L_{1}}}{r_1} = \frac{Z_{L_{2}}}{r_2} \Rightarrow \frac{L_1 \omega }{r_1} = \frac{L_2 \omega }{r_2} \Rightarrow \frac{L_1}{r_1} = \frac{L_2}{r_2}\)
VD2: Đặt điện áp \(u = U\sqrt{2} \cos \omega t\) vào 2 đầu doạn mạch gồm cuộn dây có điện trở R nối tiếp với tụ C thì Ud = UC = U. Tìm hệ số công suất của mạch?
Giải:
URL = UC = U
\(\Rightarrow \cos \varphi = \cos \left ( -\frac{\pi }{6} \right ) = \frac{\sqrt{3}}{2}\)
VD3: Đặt điện áp \(u=100\sqrt{6}\cos(100\pi t - \frac{\pi }{3})\) (V) vào 2 đầu đoạn mạch RLC ghép nói tiếp theo đúng thứ tự thì \(U_{RL}=\frac{U_C}{2} = 100V\). Viết biểu thức uRL?
Giải:
\(\left\{\begin{matrix} U_{RL} = 100 V;\ U_C = 200 \hspace{1,2cm}\\ U = \frac{100\sqrt{6}}{\sqrt{2}}=100\sqrt{3};\ \varphi _U = -\frac{\pi}{3} \end{matrix}\right.\)
Nhận xét: \(U_{C}^{2}=U^2 + U_{RL}^{2}\Rightarrow \overrightarrow{U}\perp \overrightarrow{U}_{RL}\)
\(U_{0RL} = U_{RL}\sqrt{2}=100\sqrt{2}\ V\)
uRL nhanh pha \(\frac{\pi}{2}\) so với u
\(\varphi _{U_{RL}} = \varphi _U + \frac{\pi }{2} = -\frac{\pi }{3} + \frac{\pi }{2}\)
\(\Rightarrow \varphi _{U_{RL}} = \frac{\pi }{6} \rightarrow u_{RL} = 100\sqrt{2}\cos (100 \omega t + \frac{\pi }{6})\)