-
Câu hỏi:
Xu hướng chuyển dịch trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt
- A. Tăng tỷ trọng giá trị sản xuất cây lương thực, giảm tỷ trọng sản xuất cây rau đậu, cây công nghiệp
- B. Giảm tỷ trọng giá trị sản xuất cây lương thực và cây ăn quả, tăng tỷ trọng giá trị sản xuất cây rau đậu và cây công nghiệp
- C. Giảm tỷ trọng giá trị sản xuất cây lương thực, tăng tỷ trọng giá trị sản xuất cây ăn quả, cây rau đậu và cây công nghiệp
- D. Tăng tỷ trọng giá trị sản xuất cây lương thực và cây công nghiệp, giảm tỷ trọng giá trị sản xuất cây rau đậu và cây ăn quả
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Giảm tỷ trọng giá trị sản xuất cây lương thực và cây ăn quả, tăng tỷ trọng giá trị sản xuất cây rau đậu và cây công nghiệp là xu hướng chuyển dịch trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt.
→ Đáp án: B
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Xu hướng chuyển dịch trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt
- Từ năm 1990 đến năm 2005, trong ngành trồng trọt hai nhóm cây trồng có tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất cao nhất
- Những thành tựu quan trọng nhất của sản xuất lương thực ở nước ta trong những năm qua là:
- Để tăng sản lượng lương thực ở nước ta, biện pháp quan trọng nhất là
- Vùng Đông bằng sông Cửu Long có sản lượng lương tực lớn hơn vùng Đồng bằng sông Hồng là do
- Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hai tỉnh có sô lượng trâu bò ( năm 2007) lớn nhất nước ta là:
- Căn cứ vào biểu đồ tròn thuộc bản đồ chăn nuôi ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, trong giai đoạn 2000- 2007, tỉ trọn
- Trong thời gian qua, đàn trâu ở nước ta không tăng mà có xu hướng giảm, nguyên nhân chính là do
- Do nhu cầu ngày càng tăng về thịt, trứng nên ngành chăn nuôi
- Theo quy luật, chăn nuôi lợn và gia cầm tập trung nhiều nhất ở đồng bằng, chủ yếu là do