-
Phần 2: Làm văn
(2.0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích phân đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của những việc tử tế trong cuộc sống.
Câu hỏi:Lời giải tham khảo:
- Trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của những việc tử tế trong cuộc sống
- Đảm bảo về hình thức đoạn văn
- Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân - hợp, móc xích hoặc song hành.
- Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:
- Ý nghĩa của những việc tử tế trong cuộc sống.
- Triển khai vấn đề nghị luận
- Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề theo nhiều cách nhưng cần làm rõ ý nghĩa của những việc tử tế đối với con người và xã hội.
- Có thể theo những hướng sau:
- Việc tử tế là những việc làm đúng đắn, tích cực, tốt đẹp, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc.
- Việc tử tế đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc chính đáng cho những người sống quanh mình và cho chính mình.
- Việc tử tế làm phục hồi các giá trị đạo đức chân chính, hướng tới xây dựng một cộng đồng xã hội tốt đẹp, văn minh.
- Chính tả, dùng từ, đặt câu
- Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt
- Sáng tạo.
- Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện sâu sắc về vấn đề nghị luận
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Đọc đoạn trích và thực hiện những yêu cầu ở bên dưới
- Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
- Theo tác giả, sự xấu hổ có những vai trò gì đối với con người?
- Anh/chị hiểu như thế nào về câu nói sau: Nếu người ta để cho sự xấu hổ chai lỳ đi thì sẽ dần cảm thấy bình thường khi làm điều xấu, ác, và sự tử tế trong người ấy sẽ dần dần biên mất.
- Anh/chị có đồng tình với ý kiến: Muốn thành người tử tế phải biết xẩu hổ?
- Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của những việc tử tế trong cuộc sống.
- Cảm nhận vẻ đẹp của hình tượng người lính Tây Tiến.