-
Viết đoạn văn (khoảng một trang giấy thi) trình bày suy nghĩ về tính khiêm tốn. (2.0 điểm)
Câu hỏi:Lời giải tham khảo:
- Nêu vấn đề: Khiêm tốn là thái độ không quá tự đề cao mình, đánh giá đúng mực về bản thân, luôn ham học hỏi người khác và biết kính trọng mọi người.
- Đặc điểm của đức tính khiêm tốn:
- Người khiêm tốn không bao giờ biểu lộ sự tự mãn về những gì mình có, mình biết, nhờ vậy dễ tạo được sự đồng cảm và mối quan hệ thân thiện với người khác trong giao tiếp, nên kết giao được với nhiều người hơn.
- Người khiêm tốn không đề cao mình và hạ thấp người khác, nên bản thân luôn vui vẻ, an lạc và hạnh phúc. Họ thể hiện khả năng tự chủ cao trong mọi việc, chiến thắng “cái tôi” bản ngã của mình.
- Có thể liên hệ câu tục ngữ nêu lên bài học về đạo đức tính khiêm tốn: “Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe!”
- ⇒ Kết đoạn: Khiêm tốn là một đức tính rất cần thiết và là thái độ sống đẹp trong xã hội hiện nay. Vì không ai trong chúng ta là hoàn hảo cả, trí tuệ của mỗi chúng ta chỉ là một hạt cát bé nhỏ giữa sa mạc rộng lớn, khiêm nhường sẽ giúp chúng có thể hoàn thiện bản thân và mở rộng vốn hiểu biết của mình hơn.
- Đặc điểm của đức tính khiêm tốn:
- Nêu vấn đề: Khiêm tốn là thái độ không quá tự đề cao mình, đánh giá đúng mực về bản thân, luôn ham học hỏi người khác và biết kính trọng mọi người.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Đọc đoạn thơ trích từ Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Chép chính xác 2 câu thơ còn thiếu vào 2 đầu “...”
- Ngoài ngôn ngữ độc thoại, tác giả chủ yếu dùng nghệ thuật nào để miêu tả nội tâm của Thúy Kiều
- Hai câu thơ cuối trong đoạn thơ vừa hoàn chỉnh gợi liên tưởng gì về tâm trạng hiện tại và cuộc sống tương lai của Thúy Kiều
- Kể tên các cách thức để phát triển từ vựng tiếng Việt
- Phần 2: Viết bài
- Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về tính khiêm tốn
- Phân tích đoạn thơ trích trong bài thơ Viếng lăng Bác