-
Câu hỏi:
Từ thực tiễn lịch sử Việt Nam có thể rút ra quy luật lịch sử nào dưới đây?
- A. Chia cắt đất nước khẳng định sự tự cường của các địa phương
- B. Thống nhất đất nước luôn được thực hiện bằng biện pháp hoà bình
- C. Chia cắt đất nước diễn ra thường xuyên do mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo
- D. Thống nhất đất nước là điều kiện tiên quyết để phát triển đất nước
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
- Lịch sử Việt Nam trải qua các thời kì đất nước bị chia cắt. Sau cách mạng tháng Tám, Việt Nam đã thống nhất (chấm dứt tình trạng chia cắt thành ba kì: Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì) nhưng đến năm 1954 lại bị chia cắt thành hai miền (miền Bắc – miền Nam). Suốt thời gian chia cắt đó, Việt Nam phải vừa phát triển kinh tế, vừa đấu tranh chống lại kẻ thù xâm lược. Chính vì thế, sự phát triển của đất nước bị kìm lại trong thời gian dài.
- Năm 1975, cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước thắng lợi, đất nước đã thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ. Năm 1976 đất nước được thống nhất về mặt nhà nước đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển ở nhiều lĩnh vực khác, phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước.
=> Từ thực tiễn lịch sử Việt Nam có thể rút ra quy luật thống nhất đất nước là điều kiện tiên quyết để phát triển đất nước.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Hội nghị nào của đảng Cộng sản Đông Dương đã đánh dấu bước chuyển quan trọng đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu?
- Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc ký Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) và Hiệp địịnh Giơnevơ về Đông Dương 21-7-1954 là
- Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam là
- Hội nghị lần thứ 15 ban chấp hành trung ương đảng lao động Việt Nam (1-1959) quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng là do
- Trong thời kỳ 1954-1975, thắng lợi nào là mốc đánh dấu bước chuyển của cách mạng miền Nam Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?
- Phát triển thần kỳ của nền kinh tế Nhật Bản là
- Mục đích của cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) là nhằm
- Hội nghị ban chấp hành trung ương đảng lần thứ 21 tháng 7-1973 đã nêu rõ nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam trong gi
- Trong Đông - xuân (1953-1954), thực dân Pháp không tăng cường quân cơ động chiến lược cho
- Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam 1954-1975 kết thúc thắng lợi đã
- Chọn câu đúng. Từ năm 1954 đến năm 1970, Chính phủ Xihanuc ở Campuchia thực hiện chính sách
- Cho biết đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là
- Một trong những ý nghĩa của chiến thắng Phước Long (1-1975) là
- Tên gọi Mặt trận dân tộc thống nhất được thành lập ở Việt Nam năm 1941 là
- Ngày 3-3-1946, Ban thường vụ trung ương đảng họp đã lựa chọn giải pháp “hòa để tiến” với thế lực ngoại xâm nào?
- Thắng lợi quân sự nào dưới đây đã buộc thực dân Pháp phải ký hiệp định Giơnevơ về dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông Dương?
- Cơ sở chủ yếu của Mỹ thực hiện tham vọng bá chủ thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
- Tờ báo “Người cùng khổ” là của tổ chức nào dưới đây?
- Sau thắng lợi của Cách mạng tháng Hai năm 1917, nước Nga xuất hiện tình trạng
- Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam thời kỳ 1930-1945 là
- Từ thực tiễn lịch sử Việt Nam có thể rút ra quy luật lịch sử nào dưới đây?
- Thực tiễn phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam đã khẳng định
- Điểm khác nhau cơ bản giữa chiến lược “chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mỹ ở miền Nam Việt Nam là về
- Nội dung nào dưới đây là điểm tương đồng giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ ở miền Nam Việt Nam?
- Nội dung nào là điểm giống nhau giữa chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh vào đầu thế kỷ XX?
- Trong thời kỳ 1945 - 1954, thắng lợi nào của quân dân Việt Nam làm phá sản hoàn toàn kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh” của thực dân Pháp?
- Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì cho cuộc xây dựng đất nước từ sự phát triển thần kỳ của Nhật Bản?
- Điểm khác nhau chủ yếu giữa phong trào cách mạng 1930– 1931 và phong trào cách mạng 1936-1939 ở Việt Nam là gì?
- Cho biết xrong xu thế toàn cầu hóa, thời cơ chủ yếu của Việt Nam là
- Điểm chung giữa cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại và cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII-XIX là gì
- Chọn câu đúng. Từ sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, Việt Nam có thể rút ra được bài học kinh nghiệm gì?
- Hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành trung ương Lao động Việt Nam (1-1959) đã đề ra hình thức đấu tranh nào cho cách mạng miền Nam?
- Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến việc Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương (9-3-1945)?
- Cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 sáng tạo so với nguyên ý của chủ nghĩa Mác – Lê-nin ở việc xác định
- Ý nghĩa chủ yếu của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam là
- Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân các nước Mỹ Latinh trong những thập niên 60 - 80 của thế kỷ XX là gì
- Trong cuộc chiến tranh xâm lược Vệt Nam 1945 - 1975, thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đều muốn
- Đường lối đổi mới về chính trị được Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (12-1986) đề ra là
- Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng về phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân Cuba (1953-1959)?
- Nội dung nào dưới đây là điểm tương đồng giữa giai cấp công nhân Việt Nam và giai cấp công nhân ở Châu Âu?