-
Câu hỏi:
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào kim loại bị ăn mòn điện hóa?
- A. Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl.
- B. Thép cacbon để trong không khí ẩm.
- C. Đốt dây Fe trong khí O2.
- D. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng.
Đáp án đúng: B
Ăn mòn điện hoá xảy ra khi:
- Các điện cực phải khác nhau về bản chất. Có thể là cặp hai kim loại khác nhau, kim loại – phi kim hay kim loại – hợp chất. Kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn là cực âm.
- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.
- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ ĐIỀU CHẾ VÀ ĂN MÒN
- Tiến hành điện phân dung dịch chứa m g hỗn hợp CuSO4 và KCl hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp
- Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ được hỗn hợp khí G gồm CO; CO2; H2
- Điện phân dung dịch chứa 17,55 gam NaCl và a gam Cu (NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) sau một thời gian được dung dịch X và khối lượng dung dịch giảm 32,25 gam
- Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học?
- Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là:
- Vật làm bằng hợp kim Zn-Fe trong môi trường không khí ẩm (hơi nước có hoà tan O2) đã xảy ra quá trình ăn mòn điện hoá. Tại anot xảy ra quá trình:
- Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là: Khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại
- Tiến hành điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) một dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl cho tới khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại.
- Trong acquy chì chứa dung dịch axit sunfuric. Khi sử dụng acquy lâu ngày thường acquy bị 'cạn nước'. Để bổ sung nước cho acquy, tốt nhất nên cho thêm vào acquy loại chất nào sau đây?
- Khi điện phân dung dịch Cu(NO3)2 thì tại anot xảy ra: