-
Câu hỏi:
Tiến hành các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào có xảy ra ăn mòn điện hóa học?
- A. Cho lá Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 và HNO3 loãng.
- B. Cho lá Al vào dung dịch NaOH loãng.
- C. Đốt cháy dây Fe trong bình đựng khí O2 khô.
- D. Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.
Đáp án đúng: D
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ ĐIỀU CHẾ VÀ ĂN MÒN
- Hợp kim nào sau đây, khi xảy ra ăn mòn điện hóa thì Fe bị phá hủy trước?
- Nhúng một thanh nhôm nặng 45 gam vào 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M
- Điện phân hoàn toàn dung dịch hỗn hợp gồm a mol Cu(NO3)2 và b mol NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp
- Cho hỗn hợp Ag, Fe, Cu. Hóa chất có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp là:
- Một vật chế tạo từ kim loại Zn-Cu, vật này để trong không khí ẩm (hơi nước có hòa tan khí CO2) thì vật bị ăn mòn theo kiểu điện hóa, tại catot xảy ra:
- Điện phân điện cực trơ dung dịch có a mol Cu(NO3)2 với thời gian 2 giờ cường độ dòng điện 1,93 A
- Điện phân (với cực điện trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO4 có cùng số mol, đến khi catot xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân
- Dãy gồm các kim loại được điểu chế bằng phương pháp nhiệt luyện:
- Khử hoàn toàn m (g) hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO bởi CO dư ở nhiệt độ cao thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 17,6g chất rắn. Giá trị của m là:
- Có hai bình điện phân mắc nối tiếp (1) và (2): + Bình (1) chứa 38ml dung dịch NaOH có CM= 0,5M