-
Câu hỏi:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.
- Thí nghiệm 4: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.
Số trường hợp ăn mòn điện hóa là:
- A. 2.
- B. 1.
- C. 4.
- D. 3.
Đáp án đúng: B
TN 2 thỏa mãn 3 điều kiện để có ăn mòn điện hóa là : 2 kim loại khác nhau ( Fe, Cu), tiếp xúc trực tiếp và có dung dịch chất điện li.
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT
- Thành phần chính của quặng Mandehit là:
- Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X
- Cho hỗn hợp M gồm Fe2O3, ZnO và Fe tác dụng với dung dịch HX (loãng) thu được dung dịch Y
- Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X (gồm x mol Fe, y mol Cu, z mol Fe2O3, và t mol Fe3O4)
- Để hòa tan hết 38,36 gam hỗn hợp R gồm Mg, Fe3O4, Fe(NO3)2 cần 0,87 mol dung dịch H2SO4 loãng
- Trộn 2,43 gam Al với 9,28 gam Fe3O4 rồi nung nóng sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm Al, Fe, Al2O3, FeO và Fe3O4.
- Hỗn hợp X gồm 2 oxit sắt. Dẫn từ từ khí H2 đi qua m gam X
- Chất có tính oxi hóa nhưng không có tính khử là:
- Kim loại nào sau đây khi tác dụng với khí clo và dung dịch axit clohiđric cho ra cùng một loại muối?
- Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành khí X; nhiệt phân tinh thể KNO3