-
Trong văn bản trên, tác giả đề cao việc "làm thế nào để đối thoại với chính mình ”, vì từ “đối thoại với chính mình" mới hiểu được mình để có cách ứng xử và hành động hợp lí.
Theo anh/chị, có thể coi đoạn văn sau (trong tác phẩm Chí phèo của Nam Cao) là lời "đối thoại với chính mình" của Chí Phèo không? Sau những lời này, Chí Phèo có thực sự "hiểu được chính mình" không?
Hắn nhìn bát cháo hành bốc khói mà bâng khuâng [...] Thị Nở giục hắn ăn nóng. Hắn cầm lấy bát cháo đưa lên mồm. Trời ơi cháo mới thơm làm sao! Chỉ khói xông lên cũng đủ làm người nhẹ nhõm. Hắn húp một húp và nhận ra rằng: Những người suốt đời không ăn cháo hành không biết rằng cháo hành ăn rất ngon. Nhưng tại sao mãi đến tận bây giờ hắn mới nếm mùi vị cháo?
Hắn tự hỏi rồi lại tự trả lời: Có ai nấu cho mà ăn đâu? Mà còn ai nấu cho mà ăn nữa! (Chí Phèo – Ngữ văn 11 Tập 1)
Câu hỏi:Lời giải tham khảo:
- Đoạn văn được trích viết về những lời độc thoại nội tâm, cũng là đối thoại với chính mình của Chí Phèo.
- Sau những lời ấy, Chí Phèo bắt đầu tỉnh táo, ý thức sâu sắc về những buồn tủi, cay cực trong cuộc đời mình.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi
- Theo tác giả, trên thế giới có quá nhiều loại sách nào và còn thiếu loại sách nào?
- Vì sao tác giả cho rằng, biết được bản thân cần gì, bạn mới biết được người khác cần gì?
- Theo anh/chị, có thể coi đoạn văn sau (trong tác phẩm Chí phèo của Nam Cao) là lời 'đối thoại với chính mình' của Chí Phèo không?
- Từ đoạn trích trong phần Đọc hiểu, anh/chị rút ra cho mình thông điệp gì?
- Viết một đoạn văn khoảng 200 chữ bàn về ý nghĩa của việc hiểu mình và hiểu người.
- Liên hệ đến bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh đế thấy được nét thống nhất và đa dạng trong phong cách nghệ thuật của Người.