-
Câu hỏi:
Sự kiện nào đánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
- A. Sự ra đời của NATO và Tổ chức Hiệp ước Vácsava
- B. Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập khối SEV
- C. Mĩ đưa ra “Học thuyết Truman”
- D. Sự ra đời của “Kế hoạch Mácsan”
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Sự ra đời của NATO và Tổ chức Hiệp ước Vácsava đánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Chọn A
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Phong trào “Đồng khởi' (1959 - 1960) ở miền Nam Việt Nam đã
- Với việc kí bản Tạm ước 14 - 9 - 1946, ta tiếp tục nhận nhượng cho Pháp một số quyền Việt Nam về
- Hội nghị Ianta (tháng 2 - 1945) đã quyết định thành lập tổ chức nào nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới?
- Tháng 12 - 1944, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân đã giành thắng lợi lớn ở
- Cơ quan ngôn luận của Đông Dương Cộng sản đảng (tháng 6 - 1929) là báo
- Sự kiện nào đánh dấu chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng hệ thống thuộc địa của nó cơ bản bị tan rã?
- Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (7 – 1973) xác định kẻ thù của nhân dân miền Nam là
- Xu thế toàn cầu hoá diễn ra từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX là hệ quả của
- Năm 1949, Liên Xô đã đạt thành tựu gì trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật?
- Năm 1986, Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra đường lối
- Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông (1919 - 1929), nắm quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương là
- Khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới là
- Sự kiện nào đánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
- Từ nửa sau những năm 80 của thế kỷ XX, Nhật Bản đã vươn lên thành
- Để tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ đã
- Năm 1945, những quốc gia nào ở khu vực Đông Nam Á đã giành được độc lập?
- Trong Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947, ở mặt trận hướng đông, quân dân ta phục kích giành thắng lợi vang dội tại
- Hội nghị Ban Chấp hảnh Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 7 - 1936) xác định phương pháp đấu tranh trong thời kì 1936 - 1939 là kết hợp các hình thức
- Tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam là cuộc khởi nghĩa
- Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954) quy định ở Việt Nam lấy vĩ tuyến 17 (dọc sông Bến Hải) làm
- Bản sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin đã giúp Nguyễn Ái Quốc khẳng định
- Từ ngày 6 - 3 - 1946 đến trước ngày 19 - 12 - 1946, Trung ương Đảng và Chính phủ nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà thực hiện chủ trương
- Cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là
- Trong những năm 1897 – 1914, mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp ngày càng trở nên gay gắt vì thực dân Pháp
- Thắng lợi nào đã mở ra kỉ nguyên mới của lịch sử dân tộc Việt Nam – kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội?
- Trong giai đoạn 1954 – 1975, thắng lợi nào của quân dân miền Nam Việt Nam buộc Mĩ phải chấp nhận đến bàn đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam?
- Mặt trận riêng đầu tiên ở Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương trong thời kì cách mạng 1930 – 1945 là
- Trong giai đoạn 1975 – 1979, nhân dân Việt Nam phải tiến hành các cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới
- Tính chất triệt để của phong trào cách mạng 1930 – 1931 được biểu hiện ở nội dung nào sau đây?
- Nội dung nào sau đây là điểm mới của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 5 – 1941 so với Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 – 1939?
- Hãy cho biết đặc điểm nổi bật của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam trong những năm 1919 – 1930 là
- Kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI (1976) và Quốc hội khóa I (1946) của Việt Nam đều đưa ra quyết định nào sau đây?
- Điểm giống nhau cơ bản của cách mạng Lào và Campuchia sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1954 là
- Ở Việt Nam, từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20 của thế kỉ XX, giai cấp nào sau đây sớm tiếp thu tư tưởng Mác – Lênin?
- Hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và Việt Nam Quốc dân đảng trong những năm 20 của thế kỉ XX đều
- Nội dung nào sau đây đánh giá đúng về chủ trương của Đảng đối với vấn đề chống thù trong giặc ngoài (từ sau ngày 2 – 9 – 1945 đến trước ngày 19 – 12 – 1946)?
- Nội dung nào dưới đây là điểm giống nhau của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt (1961 – 1965), chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1969), chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1973) của Mĩ ở Việt Nam?
- Lối đánh nào được quân dân ta sử dụng trong chiến dịch Biên giới thu – đông 1950?
- Hoạt động cứu nước của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1921 – 1929 có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng Việt Nam?
- Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam thành công đã phản ánh đúng nghệ thuật chỉ đạo khởi nghĩa vũ trang, đó là sự kết hợp